« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1961-1965)


Tóm tắt Xem thử

- Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1993… đã chỉ rõ tính cấp thiết của việc xây dựng và phát triển lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1960-1965..
- Hầu hết các quân khu và bộ chỉ huy quân sự các tỉnh đều đã xuất bản các cuốn sách về lịch sử lực lƣợng vũ trang nhân dân hay cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc tại địa phƣơng.
- Nguyễn Tƣ Đƣơng, Lực lƣợng vũ trang giáo phái miền Tây Nam Bộ thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5 năm 2001.
- Nguyễn Đình Lê, Nghị quyết 15 với lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1 năm 1999.
- Luận văn nghiên cứu về vai trò lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng và chiến đấu của lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam từ năm 1961-1965..
- Từ đó, góp phần tìm hiểu về lực lƣợng vũ trang và quân đội nhân dân trong điều kiện xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay..
- Phân tích bối cảnh lịch sử, yêu cầu cấp thiết xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam Việt Nam từ năm 1954-1960..
- Phân tích, luận giải về sự ra đời, những bƣớc trƣởng thành trong xây dựng lực lƣợng và chiến đấu của Quân giải phóng miền Nam Việt Nam từ năm 1961-1965..
- Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, tác giả có mở rộng tìm hiểu về lực lƣợng vũ trang cách mạng của miền Nam từ năm 1954-1960 trƣớc khi Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời..
- Chƣơng 2: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, xây dựng lực lƣợng và bƣớc đầu đánh bại chiến lƣợc chiến tranh đặc biệt .
- Bối cảnh lịch sử và tính cấp thiết của việc xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng ở miền Nam.
- Những đơn vị đầu tiên của lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam .
- Tháng 8-1955, Liên tỉnh ủy miền Tây Nam Bộ quyết định thành lập Ban xây dựng lực lƣợng vũ trang.
- Các đơn vị trên là tiền thân của 2 tiểu đoàn 506, 508 lực lƣợng vũ trang Long An sau này..
- Từ ngày Bộ Chính trị họp ra Nghị quyết đánh giá tình hình cách mạng miền Nam và đề ra nhiệm vụ, phƣơng hƣớng hoạt động để xây dựng lực lƣợng vũ trang.
- Quán triệt nghị quyết này, tại Nam Bộ, lực lƣợng vũ trang mang danh nghĩa giáo phái đƣợc tổ chức ở nhiều nơi.
- Tại Cà Mau, tháng 4-1957, 3 đại đội vũ trang cùng 20 cán bộ kinh nghiệm đƣợc cử về miền Đông làm nòng cốt xây dựng lực lƣợng vũ trang.
- Phải đến sau khi có Nghị quyết tháng 12-1956 của Xứ ủy thì mới mở đƣờng cho các địa phƣơng xây dựng lực lƣợng vũ trang.
- Hội nghị cũng nhấn mạnh công tác xây dựng lực lƣợng vũ trang và nửa vũ trang ở miền núi để làm nhiệm vụ tự vệ, bảo vệ căn cứ và cán bộ..
- Vì thế, không tránh khỏi những lúng túng trong việc xây dựng lực lƣợng vũ trang và đề ra những phƣơng thức tiến hành đấu tranh.
- Đây là một trong những nguyên nhân khiến lực lƣợng vũ trang cách mạng ở miền Nam không phát triển đƣợc nhƣ nó có thể phát triển trong những năm đầu kháng chiến chống Mỹ.
- Bƣớc phát triển nhảy vọt của lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam sau nghị quyết 15 và phong trào Đồng khởi .
- Sau đó, vấn đề xây dựng lực lƣợng vũ trang đƣợc đẩy mạnh.
- Kết quả, trong 2 trận, lực lƣợng vũ trang loại khỏi vòng chiến đấu Tiểu đoàn 3, đánh thiệt hại nặng Tiểu đoàn 2 của Chiến đoàn 42 quân đội Sài Gòn..
- Lực lƣợng vũ trang đƣợc xây dựng khắp nơi, tỉnh có 2 đại đội chủ lực với trang bị đầy đủ vũ khí là C269 và C264 (sau sáp nhập thành đại đội mạnh C261), huyện có từ 1-2 trung đội địa phƣơng, mạng lƣới du kích đã hình thành khắp các thôn xã [63]..
- Nó đánh dấu bƣớc phát triển mới cả về trình độ tổ chức, chỉ huy, hoạt động tác chiến của lực lƣợng vũ trang miền Đông.
- Lực lƣợng vũ trang phát triển nhanh chóng.
- Lực lƣợng vũ trang cũng có bƣớc phát triển mới, C40 và C45 sáp nhập thành Đại đội 445 trực thuộc sự lãnh đạo của Tỉnh ủy.
- Lực lƣợng du kích các xã cũng phát triển từ 1-2 đại đội..
- Biên Hòa gấp rút tăng cƣờng lực lƣợng vũ trang hỗ trợ Đồng khởi, thực hiện.
- Lực lƣợng vũ trang tập trung của tỉnh phát triển lên cấp đại đội, C .
- lực lƣợng vũ trang từ tổ đến vài tiểu đội (thƣờng mang danh hiệu “tiểu đoàn”) cùng một bộ phận phụ trách quân sự nội đô (C10)..
- Ở Long An, trong Đồng khởi, mũi tiến công quân sự của lực lƣợng vũ trang luôn luôn đi trƣớc và giữ vai trò nòng cốt.
- Đồng thời, các huyện cũng thành lập lực lƣợng vũ trang, từ 1-2 tiểu đội.
- Các lực lƣợng vũ trang cùng nhân dân xây dựng cơ sở du kích khắp nơi trong tỉnh.
- Lực lƣợng vũ trang ngày càng trƣởng thành..
- Qua phong trào đấu tranh, lực lƣợng cách mạng, nhất là lực lƣợng vũ trang tỉnh trƣởng thành nhanh chóng.
- Lực lƣợng vũ trang tỉnh, huyện và du kích xã phát triển.
- Lực lƣợng vũ trang ngày càng phát triển, Tiểu đoàn Đình Tiên Hoàng đƣợc Thƣờng vụ Tỉnh ủy đổi tên thành đơn vị Phú Lợi..
- Công việc xúc tiến xây dựng lực lƣợng vũ trang đƣợc đẩy mạnh.
- Tháng cán bộ quân sự từ miền Bắc đƣợc đƣa vào đã thực sự là nòng cốt để xây dựng lực lƣợng vũ trang ở Phú Yên.
- Đầu năm 1960, Ban Quân sự tỉnh đƣợc thành lập, chuyên lo xây dựng lực lƣợng vũ trang.
- Lực lƣợng vũ trang tập trung của tỉnh đã có 1 đại đội đặc công, 1 đại đội, quân báo và 6 khung đại đội.
- Ở Quảng Trị, đến đầu năm 1960, lực lƣợng vũ trang miền núi có 366 ngƣời đƣợc trang bị đầy đủ vũ khí.
- Sau khi xây dựng đƣợc lực lƣợng vũ trang ở các tỉnh, tháng 7-1960, Liên khu ủy V quyết định mở đợt đấu tranh chính trị kết hợp với quân sự trong toàn Khu.
- Tháng 8-1960, lực lƣợng vũ trang Liên tỉnh 3 tiến công tiêu diệt đồn Ma Ty, Tà Lú (Bác Ái - Ninh Thuận).
- Tháng 11-1960, lực lƣợng vũ trang Phú Yên mở đợt hoạt động nhằm giải phóng vùng cao nguyên huyện Sơn Hòa.
- Đồng khởi cũng đánh dấu bƣớc phát triển nhảy vọt của lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam.
- Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam ra đời trong bối cảnh đặc biệt..
- Ngay trong phong trào Đồng khởi, vai trò của lực lƣợng vũ trang vẫn đƣợc thể hiện.
- có lực lƣợng vũ trang mạnh.
- phát triển quân đội Sài Gòn gồm quân chính quy, bảo an, dân vệ, đồng thời tăng cƣờng lực lƣợng yểm trợ Mỹ nhằm tiêu diệt lực lƣợng vũ trang cách mạng.
- “Phải gắn liền đấu tranh với xây dựng lực lƣợng chính trị, quân sự của ta.
- Ngày tại chiến khu D, các lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam đã đƣợc thống nhất lại thành Quân giải phóng miền Nam.
- Xây dựng lực lƣợng vũ trang cách mạng.
- Tháng 9-1961, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ƣơng thông qua đề án xây dựng lực lƣợng vũ trang miền Nam trong những năm 1961-1963 do Bộ Tổng tham mƣu chuẩn bị.
- cung cấp kịp thời yêu cầu trƣớc mắt của lực lƣợng vũ trang miền Nam..
- Đến cuối năm 1963, lực lƣợng vũ trang toàn Quân khu miền Đông tổng cộng có 4.627 chiến sĩ [111, 93]..
- Đến cuối năm 1963, lực lƣợng vũ trang toàn tỉnh Thủ Dầu Một đã có 800 chiến sĩ với 94 cán bộ .
- Tại Kiến Phong, lực lƣợng vũ trang của tỉnh đƣợc kiện toàn lại về tổ chức..
- Lực lƣợng vũ trang địa phƣơng phát triển khá, hầu hết các huyện đều có trung đội, xã có tiểu đội du kích [21, 86]..
- Đầu năm 1962, lực lƣợng vũ trang của tỉnh Lâm Đồng đã có 2 đại đội bộ binh, 1 trung đội công binh, 1 trung đội trinh sát [23, 96]..
- Ninh Thuận phát triển lực lƣợng lên thành 2 đại đội thiếu (C610, D1).
- Ở Quảng Nam - Đà Nẵng, cuối năm 1961, lực lƣợng vũ trang của tỉnh đƣợc củng cố, hoàn thiện bƣớc đầu bao gồm 2 tiểu đoàn bộ binh 70 và 75, 4 đại đội của 4 huyện miền núi.
- Hệ thống tổ chức Đảng trong các đơn vị cũng đƣợc xây dựng, kiện toàn theo mỗi bƣớc phát triển của lực lƣợng vũ trang giải phóng.
- Trung ƣơng Cục và các cấp ủy Đảng địa phƣơng luôn chú ý đƣa nhiều đảng viên có kinh nghiệm vào làm nòng cốt xây dựng các đơn vị lực lƣợng vũ trang.
- Cách mạng thì vẫn chƣa làm chủ đƣợc vùng rừng núi, trình độ của các cơ sở còn thấp, lực lƣợng vũ trang chƣa mạnh [35, 86]..
- Các lực lƣợng vũ trang giải phóng mở hàng loạt trận tiến công tiêu diệt quận lỵ Trà Mi (Quảng Nam), Trà Bồng (Quảng Ngãi), các cứ điểm Định Quang, Hƣơng Nhơn (Bình Định), An Lĩnh, Núi Miếu, Hòn Ngang (Phú Yên)..
- Ở Khu V, việc mở rộng vùng giải phóng và đƣa lực lƣợng vũ trang trụ lại ở đồng bằng là một yêu cầu bức thiết.
- Tiếp theo, lực lƣợng vũ trang phục kích diệt gọn 1 đại đội bảo an kéo đến tiếp viện, diệt gần 100 tên..
- Qua thực tế chiến đấu, lực lƣợng vũ trang và nhân dân từng bƣớc trƣởng thành, nhƣng sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự và chính trị chuyển biến còn chậm.
- Lực lƣợng vũ trang 3 thứ quân đƣợc xây dựng, các căn cứ hậu cần, tuyến đƣờng vận tải chiến lƣợc bƣớc đầu đƣợc hình thành..
- Thiếu tƣớng Lê Trọng Tấn giữ cƣơng vị Phó Tƣ lệnh các lực lƣợng vũ trang giải phóng miền Nam [129, 458].
- Đến đầu năm 1965, lực lƣợng vũ trang toàn tỉnh có 1.500 ngƣời với 216 cán bộ, 350 đảng viên [17, 176].
- Cùng thời gian, lực lƣợng vũ trang của tỉnh Phƣớc Thành phát triển thành 3 đại đội quân số mỗi đại đội trên 100 ngƣời [17, 174]..
- Bƣớc vào năm 1964, lực lƣợng vũ trang tỉnh, huyện ở Đồng Nai đƣợc tăng cƣờng.
- Tại Khu VIII, đầu năm 1965, lực lƣợng chủ lực Quân giải phóng đã có 5 tiểu đoàn bộ binh và các tiểu đoàn, đại đội binh chủng.
- Lực lƣợng tân binh tỉnh thƣờng xuyên có từ 4-5 đại đội sẵn sàng bổ sung cho các đơn vị.
- Lực lƣợng vũ trang các huyện ngày càng phát triển, mỗi huyện đã có 1 đại đội..
- Ở Khu VI, cuối năm 1964, lực lƣợng Quân khu đƣợc miền Bắc chi viện 1 tiểu đoàn bộ binh (Tiểu đoàn 130), 2 đại đội bộ binh độc lập (Đại đội 54, Đại đội 55) và 1 đại đội hỏa lực.
- Ở Tuyên Đức, đến tháng 6-1965, lực lƣợng vũ.
- Ngoài ra, lực lƣợng vũ trang của Ninh Thuận, Bình Thuận còn có 10 đại đội bộ binh, 2 đại đội trợ chiến.
- Lực lƣợng huyện có 6 đại đội và 23 trung đội dân quân du kích [50, 155]..
- Lực lƣợng vũ trang của tỉnh lúc này còn có 7 đại đội, 6 trung đội, đại đội đặc công, phân đội trinh sát, phân đội vũ trang A .
- Bộ Tƣ lệnh Quân khu V tổ chức lại lực lƣợng vũ trang gồm 3 trung.
- lực lƣợng vận chuyển và giữ kho.
- lực lƣợng bảo vệ.
- Nghị quyết nêu rõ: Quân giải phóng và các lực lƣợng vũ trang tự vệ nhân dân ở miền Nam Việt Nam là công cụ của Đảng để tiến hành đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Xây dựng Đảng trong các lực lƣợng vũ trang giải phóng miền Nam đƣợc đẩy mạnh trên nhiều nội dung, nhƣng tập trung trên 2 nội dung chính là về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức..
- Tại miền Tây Nam Bộ, tháng 4-1964, lực lƣợng vũ trang Quân khu mở đợt tiến công chi khu quân sự Vĩnh Thuận.
- Từ ngày lực lƣợng vũ trang Quân khu V đánh bại cuộc hành quân càn quét của 10 tiểu đoàn địch vào căn cứ Đỗ Xá (Quảng Ngãi).
- Ngày 1-7-1964, trên đƣờng số 19 (Gia Lai), Tiểu đoàn 303 và Tiểu đoàn 200 pháo cối thuộc lực lƣợng vũ trang.
- Hơn một tháng chiến đấu, lực lƣợng vũ trang miền Đông Nam Bộ đã tiêu diệt 2 tiểu đoàn chủ lực (Tiểu đoàn 33 biệt động quân và Tiểu đoàn 4 thủy quân lục.
- Lực lƣợng vũ trang Quân khu VI đánh quận lỵ Thiện Giáo, diệt 1 đại đội, thu 113 súng.
- Từ ngày lực lƣợng vũ trang mở chiến dịch Ba Gia (còn gọi là chiến dịch Tây Sơn Tịnh).
- Lực lƣợng cứu viện cũng bị phục kích.
- Đêm lực lƣợng vũ trang diệt cứ điểm Ama Hrok.
- Lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam thời kỳ 1954-1960 tuy còn nhỏ bé nhƣng đó chính là nhân tố sống còn đối với cách mạng miền Nam..
- Để làm đƣợc điều đó, các lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam đã đƣợc thống lại thành Quân giải phóng miền Nam Việt Nam với hệ thống tổ chức quy củ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng..
- chuẩn bị lực lƣợng chủ động, tích cực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt