« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát hoạt tính chống oxy hoá, khả năng kháng tế bào ung thư HepG2 in vitro, hàm lượng flavonoid và hợp chất phenol toàn phần của cao methanol bốn loài thực vật tại vùng Bảy Núi, An Giang


Tóm tắt Xem thử

- Khảo sát hoạt tính chống oxy hoá, khả năng kháng tế bào ung thư HepG2 in vitro, hàm lượng flavonoid và hợp chất phenol toàn phần của cao methanol bốn loài thực vật tại vùng Bảy Núi, An Giang.
- Việc nghiên cứu tính gây độc trên dòng tế bào ung thư biểu mô gan người HepG2 trên in vitro trong việc sàng lọc các hoạt chất thực sự có khả năng điều trị ung thư có ý nghĩa quan trọng.
- Trong nghiên cứu này, dựa trên các tài liệu và kinh nghiệm dân gian trong việc sử dụng dược liệu Việt Nam để điều trị ung thư và các bệnh về gan, nhóm đã sàng lọc và khảo sát tính gây độc trên tế bào HepG2, khả năng chống oxy hóa và hàm lượng flavonoid, phenol toàn phần của các mẫu cao chiết trong methanol của lá Thần xạ hương (RLD1), rễ É lớn tròng (RLD9), lá Cà dại hoa trắng (RLD10) và thân rễ Gừng gió (RLD7R).
- Kết quả cho thấy, ở nồng độ cao chiết 100 mg/L, mẫu RLD1 và RLD9 có khả năng kháng tế bào HepG2 mạnh với % tế bào sống sót lần lượt là và .
- Mẫu RLD7R tuy không có khả năng kháng tế bào HepG2 nhưng lại cho thấy hoạt tính chống oxy hóa rất nổi bật (IC mg/L) và hàm lượng flavonoid toàn phần cao nhất mg QE/g cao chiết).
- Trong đó, ung thư biểu mô tế bào gan chiếm 75-85% trường hợp 2.
- Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu những thực vật khác có hoạt tính và thực sự tác động trên tế bào ung thư gan nhằm giúp sàng lọc và định hướng sử dụng trong điều trị..
- Các nghiên cứu thường sử dụng tế bào ung thư biểu mô gan người HepG2 để nghiên cứu in vitro về tính gây độc tế bào do dòng tế bào HepG2 có tỷ lệ tăng sinh cao, hình thái giống biểu mô gan và thực hiện nhiều chức năng gan biệt hóa 3 .
- Ngoài ra, dòng tế bào HepG2 vốn được sử dụng nhiều trong các nghiên cứu liên quan đến khả năng chống oxy hóa và kháng ung thư in vitro của các hợp chất phenol 4.
- đến gan, nhóm nghiên cứu đã tập trung sàng lọc hoạt tính kháng tế bào ung thư gan HepG2 của cây Cà dại hoa trắng (Solanum torvum Sw.
- Đồng thời khảo sát khả năng chống oxy hoá làm sạch các gốc tự do vì một trong những nguyên nhân dẫn đến ung thư gan là do các gốc tự do gây rối loạn chức năng của tế bào 5 .
- Từ đây, sơ bộ xác định hàm lượng flavonoid toàn phần và phenol toàn phần trong các dược liệu trên..
- Chất đối chiếu Acid gallic (GA, Sigma-Aldrich, Số lô: SLCB 2701, hàm lượng .
- Quercetin (Viện kiểm nghiệm thuốc TP.HCM, Số lô: QT hàm lượng: 95,8%, Acid ascorbic (Xi- long Scientific, Số lô hàm lượng ≥ 99,7.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Tế bào ung thư gan HepG2..
- Phương pháp nghiên cứu Chuẩn bị cao chiết.
- Hiệu quả kháng tế bào ung thư gan HepG2 Tế bào ung thư gan HepG2 được cung cấp bởi Trung tâm nghiên cứu và thu thập nguồn sinh học (Bioresource Collection and Research Center-BCRC, Hsinchu, Taiwan).
- Tất cả các tế bào được duy trì trong môi trường Eagle sửa đổi của Dulbecco (DMEM) và được bổ sung 10% huyết thanh thai bò (FBS-Gibco)..
- Tế bào được nuôi ở 37 ◦ C, 5% CO 2.
- 1×10 4 tế bào HepG2 được gieo vào mỗi giếng của đĩa 96 giếng.
- Cao chiết pha loãng trong DMSO thành nồng độ 100 mg/L được thêm vào, ủ trong 48 tiếng..
- Phần trăm tế bào sống sót được tính theo công thức:.
- Tế bào sống sót (%TBSS.
- Các tế bào được xử lý với một dãy nồng độ pha loãng của Doxorubicin từ 0,5-5,0 µ M trong 48 tiếng làm mẫu đối chứng dương và tính toán giá trị IC 50 của Dox- orubicin đối với HepG2..
- Hoạt tính chống oxy hoá của cao chiết được đánh giá thông qua khả năng trung hoà gốc DPPH 9 .
- Xác định hàm lượng flavonoid toàn phần Hàm lượng flavonoid toàn phần được xác định theo phương pháp so màu phức nhôm-flavonoid của Christ và Müller, 1960 có hiệu chỉnh 10 .
- 7 mL và 9 mL dung dịch cao chiết có nồng độ 1000 mg/L vào các bình định mức 20 mL.
- Các dung dịch chứa mẫu cao chiết được đo độ hấp thụ để xác định nồng độ.
- Hàm lượng flavonoid toàn phần được biểu diễn tương đương mg QE/g cao chiết theo công thức:.
- Trong đó: F: Hàm lượng flavonoid toàn phần (mg QE/g cao chiết), a: giá trị từ đường chuẩn với Quercetin (mg/L), V: thể tích dung dịch cao chiết (L), m: khối lượng cao chiết có trong thể tích V (g)..
- Xác định hàm lượng phenol toàn phần Hàm lượng phenol toàn phần được xác định bằng phương pháp Folin-Ciocalteu 12 .
- 3,5 mL và 4,5 mL dung dịch cao chiết với nồng độ 2000 mg/L vào các bình định mức 20 mL.
- Các dung dịch chứa mẫu cao chiết được đo độ hấp thụ để xác định nồng độ phenol toàn phần, được biểu diễn tương đương mg GAE/g cao chiết theo công thức:.
- Trong đó P: Hàm lượng phenol toàn phần (mg GAE/g cao chiết), a: giá trị từ đường chuẩn với Acid gallic (mg/L), V: thể tích dung dịch cao chiết (L), m: khối lượng cao chiết có trong thể tích V (g)..
- Cao chiết Khối lượng cao chiết (gam).
- Hiệu quả kháng tế bào ung thư gan HepG2 Hiệu quả kháng tế bào ung thư gan HepG2 của 4 loại cao chiết được trình bày trong Bảng 2..
- Theo kết quả từ bảng 2, ở nồng độ cao chiết 100 mg/L, khả năng kháng tế bào ung thư gan HepG2 cao nhất ở lá thần xạ hương (RLD1) và rễ é lớn tròng (RLD9) với.
- tế bào HepG2 sống sót lần lượt là và.
- Bảng 2: Phần trăm tế bào HepG2 sống sót.
- Cao chiết % Tế bào HepG2 sống sót.
- Lá cà dại hoa trắng (RLD10) kháng tế bào ung thư gan HepG2 thấp với %TBSS tế bào là gấp gần 3 lần so với mẫu RLD1 và RLD9.
- Thân rễ gừng gió (RLD7R) không kháng tế bào ung thư HepG2.
- Khả năng chống oxy hoá.
- Sau khi tính toán giá trị SC% của các mẫu chiết, khả năng chống oxy hoá của các cao chiết được thể hiện trong bảng 3..
- Mẫu RLD1 và RLD10 không thể hiện khả năng chống oxy hoá (IC 50 lần lượt là mg/L và mg/L)..
- Xác định hàm lượng toàn phần flavonoid và phenol.
- Theo kết quả trong bảng 4, hàm lượng flavonoid toàn phần của cao chiết RLD7R cao nhất trong các mẫu cao chiết mg QE/g cao chiết), gấp 1,7 lần so với RLD mg QE/g cao chiết), 5,3 lần so với RLD mg QE/g cao chiết) và 6,4 lần so với mẫu có hàm lượng thấp nhất là RLD mg QE/g cao chiết)..
- Hàm lượng phenol toàn phần của cao chiết RLD9 cao nhất trong các mẫu cao chiết mg GAE/g cao chiết), giá trị này gấp 1,8 lần mẫu RLD7R..
- Hai mẫu có hàm lượng phenol toàn phần thấp hơn là RLD mg GAE/g cao chiết), thấp hơn gần 4,0 lần so với RLD9 và RLD mg GAE/g cao chiết), thấp hơn 5,6 lần so với RLD9..
- Hiệu quả kháng tế bào ung thư gan HepG2 Mặc dù lá thần xạ hương vốn đã được sử dụng từ lâu để trị bệnh gan nhưng nghiên cứu về khả năng.
- kháng tế bào ung thư gan HepG2 chưa được đầy đủ 14 , nghiên cứu của Al-Zikri và cộng sự thì thân và lá loài này chỉ có khả năng gây độc tế bào ung thư biểu mô vú MCF-7 15 .
- É lớn tròng đã được đánh giá tính gây độc trên tế bào ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich (EAC) và kháng mạnh với EAC do kích hoạt sự chết theo chương trình của tế bào 17 .
- Tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu khai thác khả năng kháng tế bào ung thư gan HepG2 trên hai loại dược liệu này.
- Từ kết quả khảo sát hoạt tính trên cho thấy trong 4 loài dược liệu thì lá thần xạ hương (RLD1) và rễ é lớn tròng (RLD9) có hoạt tính kháng tế bào ung thư gan HepG2 mạnh nhất.
- Ngoài ra, khả năng kháng tế bào ung thư gan HepG2 của lá loài RLD10 có hoạt tính yếu.
- Điều này cho thấy ở phần lá, các hoạt chất có khả năng kháng tế bào HepG2 có hàm lượng thấp so với các bộ phận khác như quả và thân.
- RLD7R hầu như không cho thấy khả năng kháng tế bào HepG2.
- Tuy nhiên trong thử nghiệm thì mẫu cao chiết RLD7R hầu như không kháng tế bào HepG2..
- Điều này có thể giải thích do hiệu suất chiết zerum- bon rất thấp, và ở nồng độ khảo sát của cao toàn phần hàm lượng zerumbon không đáng kể nên không cho thấy khả năng kháng HepG2..
- Cao chiết RLD7R chống oxy hoá mạnh nhất (IC 50 là mg/L).
- Ngược lại với RLD7R là RLD1 có khả năng chống oxy hoá rất thấp.
- Bảng 3: Hoạt tính chống oxi hóa của các cao chiết được thể hiện qua giá trị IC 50.
- Cao chiết Phương trình hồi quy tuyến tính IC50 (mg/L) (1).
- Bảng 4: Hàm lượng phenol và flavonoid toàn phần trong các mẫu cao chiết Cao chiết Hàm lượng flavonoid toàn phần (mg QE/g.
- cao chiết) (1).
- Hàm lượng phenol toàn phần (mg GAE/g cao chiết) (2).
- Như vậy, lá thần xạ hương có khả năng chống oxy hoá mạnh tương đương các bộ phận khác..
- Tương tự như RLD1, cao chiết RLD10 cũng không thể hiện khả năng chống oxy hoá (IC 50 là 541,1040.
- RLD9 là một trong những cao chiết chống oxy hoá mạnh (IC 50 là mg/L), chỉ sau RLD7R.
- Hiện chưa có thử nghiệm khả năng chống oxy hoá của rễ é lớn tròng..
- Hàm lượng toàn phần flavonoid và phenol Theo kết quả trong bảng 4, hàm lượng flavonoid cao nhất ở RLD7R mg QE/g cao chiết)..
- Theo Ali Ghasemzadeh và cộng sự, 2016, hàm lượng flavonoid ở thân rễ gừng gió là mg QE/g cao chiết, giá trị này thấp hơn 2 lần so với kết quả của nghiên cứu 28 .
- Thần xạ hương có hàm lượng flavonoid thấp hơn 1,7 lần so với thân rễ gừng gió.
- É lớn tròng có hàm lượng flavonoid thấp hơn 5,3 lần so với mẫu RLD7R.
- Ghafari H, Ghassam BJ và cộng sự, 2014 đã chiết xuất các bộ phận trên mặt đất của é lớn tròng bằng methanol và xác định hàm lượng flavonoid toàn phần là mg QE/g cao chiết, cao hơn 2 lần so với kết quả nhóm nghiên cứu 29 .
- Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, hàm lượng flavonoid cao không ảnh hưởng đến khả năng kháng oxy hoá..
- Có thể thấy hai cao chiết có nồng độ phenol toàn phần cao nhất (RLD9 là mg GAE/g cao chiết và RLD7R là mg GAE/g cao chiết), khả năng chống oxy hoá tương ứng cũng mạnh nhất (IC 50 của RLD7R là mg/L và RLD9 là mg/L).
- Nghiên cứu của Ghafari H và Ghassam BJ, 2014 cho thấy khi chiết tất cả bộ phận trên mặt đất của é lớn tròng bằng methanol thu được hàm lượng phenol toàn phần mg GAE/g cao chiết) thấp hơn 1,3 lần so với kết quả của.
- nghiên cứu 29 .
- Ở cây gừng gió, Akinola và cộng sự, 2014, chiết xuất bằng methanol, hàm lượng phenol toàn phần được xác định vào khoảng 6 mg GAE/g cao chiết 31 .
- Trong khi đó, hàm lượng phenol toàn phần của RLD7R là mg GAE/g cao chiết, là một trong hai dược liệu có hàm lượng phenol toàn phần cao nhất trong 4 loài khảo sát.
- Lá cà dại hoa trắng có hàm lượng phenol toàn phần thấp hơn thân rễ gừng gió.
- Trong nghiên cứu của Djoueudam FG và cộng sự, 2019 chiết xuất lá cà dại hoa trắng bằng ethanol, hàm lượng phenol toàn phần là mg GAE/g cao chiết, tương đương với hàm lượng mẫu RLD10 dù khác hệ dung môi chiết xuất 32 .
- Giá trị này cũng tương đương với nghiên cứu Abdulkadir và cộng sự, 2016 với hàm lượng phenol toàn phần là 37,48.
- 0,41 mg GAE/g cao chiết từ lá trong methanol 33 .
- Nghiên cứu khác của Waghulde, Kamble và cộng sự, 2011 chiết xuất quả cà dại hoa trắng bằng dung môi ethanol cho kết quả hàm lượng phenol là mg GAE/g cao chiết, cao gấp 4 lần hàm lượng ở lá..
- Thần xạ hương có hàm lượng phenol thấp nhất trong bốn mẫu dược liệu.
- Hàm lượng flavonoid toàn phần cho thấy mối tương quan với hoạt tính gây độc tế bào HepG2, trong khi đó hàm lượng phenol toàn phần tỉ lệ thuận với hoạt tính chống oxy hoá..
- Nghiên cứu đã chỉ ra tiềm năng kháng tế bào ung thư gan HepG2 của lá thần xạ hương và rễ é lớn tròng vốn chưa được khảo sát nhiều về khả năng này (%TBSS lần lượt là và .
- Đặc biệt ở lá thần xạ hương ít thể hiện khả năng chống oxy hoá (IC mg/L) nhưng lại kháng tốt với tế bào ung thư gan HepG2.
- Ngược lại, thân rễ gừng gió thể hiện khả năng chống oxy hoá rất tốt (IC mg/L), nhưng lại không kháng với tế bào HepG2 (%TBSS .
- Lá cà dại hoa trắng không thể hiện khả năng chống oxy hoá (IC mg/L) và cũng kháng yếu tế bào ung thư gan HepG2 (%TBSS .
- Với quy trình chiết xuất bằng dung môi methanol, hàm lượng phenol toàn phần cao nhất ở rễ é lớn tròng mg GAE/g cao chiết), thân rễ gừng gió mg GAE/g cao chiết).
- Hàm lượng flavonoid toàn phần cao nhất ở thân rễ gừng gió (63,13.
- 14,30 mg QE/g cao chiết), lá thần xạ hương (38,11.
- 13,29 mg QE/g cao chiết)..
- EAC: tế bào ung thư biểu mô cổ trướng Ehrlich - Ehrlich Ascites Carcinoma..
- Chúng tôi cũng muốn gửi lời cám ơn đến Giáo sư Hui- Chun Wang, Trường Dược, Đại học Y Cao Hùng, Cao Hùng, Đài Loan vì những hỗ trợ trong thí nghiệm khảo sát khả năng kháng tế bào HepG2..
- Available from:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt