« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tái cấu trúc và năng suất lao động doanh nghiệp - Nghiên cứu ngành Dệt may Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁI CẤU TRÚC VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP–.
- 1.1.1.1 Thực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN tại Việt Nam Thực trạng tái cấu trúc doanh nghiệp:.
- Vì thế, tái cấu trúc doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay đang là vấn đề đang được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.
- Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là Tập đoàn kinh tế và Tổng Công ty.
- Hammer và Champy (1993) đã đi tiên phong trong việc đưa ra khái niệm về tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Ngoài ra, Xiaoyang Li (2011) đã phân tích yếu tố tác động của mua bán, sát nhập và tiếp quản trong quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Higuchi (2004) đã phân tích yếu tố tái cấu trúc bộ máy tổ chức doanh nghiệp.
- Phạm Quốc Trung and Yoshinori (2011) nghiên cứu về Quản trị tri thức nhằm nâng cao hiệu quả tái cấu trúc doanh nghiệp..
- Tiến Long (2013) tiếp cận tái cấu trúc doanh nghiệp theo hướng tư vấn thực hiện tái cấu trúc, dựa trên Mô hình 7S-McKinsey.
- Lê Văn Hùng (2016) đã xây dựng kênh đánh giá tác động của yếu tố quản lý tới tái cấu trúc doanh nghiệp dệt may.
- Gần đây, công trình nghiên cứu của Sử Đình Thành và cộng sự (2017) đã nghiên cứu tái cấu trúc thông qua các chỉ tiêu đo lường về tài chính và tài sản doanh nghiệp..
- NSLĐDN thường được đo lường thông qua chỉ tiêu lợi nhuận tính trên số lao động bình quân của doanh nghiệp.
- Mặt khác, các công trình nghiên cứu trước đây về tái cấu trúc thường chủ yếu đề cập đến tác động của tái cấu trúc đến hiệu suất của doanh nghiệp hoặc hiệu quả của doanh nghiệp mà thôi.
- Vì vậy, việc nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN là cần thiết nhằm góp phần bổ sung các khoảng trống lý thuyết trước đây về tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLDDN..
- Muốn như thế, các doanh nghiệp phải tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp một cách bài bản và toàn diện..
- Luận án sẽ tiến hành nghiên cứu cơ sở lý thuyết về tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN nhằm bổ sung các khoảng trống lý thuyết.
- và tác động của tái cấu trúc doanh nghiệp đến NSLĐDN ngành dệt may Việt Nam..
- Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần bổ sung khoảng trống lý thuyết về tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN.
- Nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN..
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN..
- Mối quan hệ giữa tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN như thế nào.
- Những hàm ý quản trị nào rút ra để nâng cao NSLĐDN dệt may Việt Nam thông qua tái cấu trúc toàn diện doanh nghiệp?.
- Đối tượng nghiên cứu của luận án: Tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN.
- Mối quan hệ và tác động giữa tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN..
- Đối tượng khảo sát của luận án: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam..
- Không gian nghiên cứu: Các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn cả nước..
- 2.1 Cơ sở lý thuyết về tái cấu trúc.
- Gilson (2001) cho rằng tái cấu trúc vừa là thách thức vừa là cơ hội cho doanh nghiệp.
- Nghiên cứu của Lebans và Euske (2006) cho rằng tái cấu trúc doanh nghiệp đã ngày càng trở thành một hoạt động chính yếu và phổ biến trên toàn thế giới.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy khoảng 20% doanh nghiệp có kết quả hoạt động SXKD tăng vượt 25% thông qua biện pháp tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ đề cập đến tái cấu trúc doanh nghiệp thông qua biện pháp M&A mà thôi..
- Đỗ Tiến Long (2013) đề cập một cách tổng quan về tái cấu trúc doanh nghiệp hiện nay và đưa ra mô hình tái cấu trúc theo hướng tư vấn.
- 2.1.3.1 Tái cấu trúc danh mục đầu tư (Portfolio Restructuring):.
- 2.1.3.2 Tái cấu trúc tài chính (Financial Restructuring):.
- 2.1.3.3 Tái cấu trúc tổ chức (Organization Restructuring):.
- Trong mô hình nghiên cứu, NSLĐDN được đo lường bằng chỉ tiêu lợi nhuận trên lao động bình quân của doanh nghiệp..
- NSLĐDN thường được đo lường thông qua chỉ tiêu lợi nhuận tính trên số lao động bình quân của doanh nghiệp..
- Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ tập trung phân tích về hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp mà thôi..
- Hạn chế của nghiên cứu là chỉ tập trung vào hiệu suất doanh nghiệp mà thôi..
- Tuy nhiên, khoảng trống của nghiên cứu này là chỉ đề cập đến hiệu quả doanh nghiệp..
- Gần đây, công trình nghiên cứu của Sử Đình Thành và cộng sự (2017) cũng chỉ đề cập đến mối quan hệ giữa tái cấu trúc tài sản và hiệu suất của doanh nghiệp mà thôi..
- Biến CP sẽ được đo lường bằng chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng lao động bình quân sử dụng của doanh nghiệp..
- Biến tái cấu trúc (R).
- Biến đặc điểm doanh nghiệp (Z).
- i : Số doanh nghiệp;.
- Biến tái cấu trúc ( R ) sẽ được thay bằng Biến tái cấu trúc toàn diện (RES):.
- RES = 1, Nếu tỷ lệ % thay đổi của cả 3 biến độc lập POR, FIR và ORR ≥ 5% thì doanh nghiệp đó được coi là tái cấu trúc..
- 5% thì doanh nghiệp đó được coi là không tái cấu trúc..
- Biến CP được đo lường bằng chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng lao động bình quân sử dụng của doanh nghiệp..
- Biến tái cấu trúc toàn diện (RES).
- Nếu tỷ lệ % thay đổi của cả 3 biến độc lập POR, FIR và ORR ≥ 5% thì doanh nghiệp đó được coi là tái cấu trúc.
- 5% thì doanh nghiệp đó được coi là không tái cấu trúc.
- tiêu tổng vốn FDI tính trên số lao động bình quân sử dụng của doanh nghiệp hàng năm..
- 305 doanh nghiệp mới thành lập năm 2018 (do thời gian hoạt động <1 năm).
- 12 doanh nghiệp có mức doanh thu trên lao động bình quân sử dụng của doanh nghiệp (REL) <.
- 16 doanh nghiệp có mức vốn kinh doanh trên lao động bình quân sử dụng của doanh nghiệp (BCL) <.
- Doanh nghiệp có vốn FDI hiện chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 17,38%)..
- Cỡ mẫu là 7.640 doanh nghiệp dệt may Việt Nam được nghiên cứu trong giai đoạn từ 2009 đến 2018.
- 23,74% là doanh nghiệp vừa.
- Biến tái cấu trúc toàn diện (RES) sẽ được đo lường thông qua 3 yếu tố đó là biến danh mục đầu tư (POR), biến tài chính (FIR) và biến tổ chức (ORR)..
- Tái cấu trúc toàn diện (RES) 0,7838**.
- Hệ số tương tác β2 = 0,0412 cho thấy biến Doanh thu theo lao động bình quân của doanh nghiệp (REL) có tác động cùng chiều với biến NSLĐDN (CP).
- Cụ thể, khi biến Doanh thu theo lao động bình quân của doanh nghiệp (REL) tăng lên 1% thì biến NSLĐDN (CP) sẽ tăng lên 0,04%..
- Hệ số tương tác β cho thấy biến Vốn kinh doanh theo lao động bình quân của doanh nghiệp (biến BCL) có tác động ngược chiều với biến NSLĐDN (biến CP).
- 4.4.2.1 Đối với tái cấu trúc toàn diện.
- Biểu đồ 4.1 - Lộ trình tái cấu trúc toàn diện doanh nghiệp dệt may Cải.
- Doanh nghiệp.
- Vận hành Doanh nghiệp.
- Kiểm soát Doanh nghiệp.
- Tái lập doanh nghiệp Tái cấu.
- (iii) Tái cấu trúc tài chính:.
- (iv) Tái cấu trúc tổ chức:.
- (3) thay đổi tư duy và nhận thức về tái cấu trúc của lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp..
- Do đó, định hướng thu hút FDI đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần chỉ.
- Hình thành các doanh nghiệp dệt may nội địa sử dụng vốn FDI..
- 4.4.2.4 Đối với tái cấu trúc vốn kinh doanh.
- Tuy nhiên, khi doanh nghiệp đang hoạt động tốt, tái cấu trúc vốn kinh doanh vẫn.
- Tác động đến quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp..
- Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN.
- Trong đó, ba mục tiêu cụ thể đã được xác định, đó là: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về tái cấu trúc doanh nghiệp và NSLĐDN.
- Vì vậy, luận án mở rộng phân tích và nghiên cứu tác động của tái cấu trúc đến doanh nghiệp nhưng dưới góc độ NSLĐDN.
- 5.2.1.1 Tái cấu trúc danh mục đầu tư..
- Trước mắt, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp tái cấu trúc danh mục đầu tư, như sau:.
- 5.2.1.2 Tái cấu trúc tài chính..
- Một số giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp dệt may, như sau:.
- 5.2.1.3 Tái cấu trúc tổ chức..
- Tái cấu trúc tổ chức doanh nghiệp theo 3 hướng chủ yếu sau, đó là:.
- (ii) Tái cấu trúc quy mô doanh nghiệp;.
- (iii) Tái cấu trúc thông qua thay đổi tư duy và nhận thức của lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp..
- Theo Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam (2019), công bố số liệu tính toán từ kết quả điều tra các doanh nghiệp FDI trong cả nước (bao gồm doanh nghiệp dệt may) cho thấy:.
- Điều đó nói lên hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ngày càng hiệu quả..
- Các doanh nghiệp cần phải quan tâm tái cấu trúc lại cơ cấu nguồn vốn kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và phục vụ tốt hơn cho hoạt động SXKD.
- Sử dụng vốn kinh doanh cho hoạt động SXKD cốt lõi, có thế mạnh của doanh nghiệp.
- Phát hành trái phiếu doanh nghiệp;.
- Ngoài ra, doanh nghiệp có thể thực hiện tái cấu trúc vốn kinh doanh bằng cách chú trọng đến việc quản lý hiệu quả vốn vay..
- trợ doanh nghiệp như.
- Tóm lại, chủ đề “Tác động của CMCN 4.0 đối với NSLĐ doanh nghiệp Dệt May Việt Nam”.
- Tái cấu trúc và Năng suất lao động doanh nghiệp – Nghiên cứu Ngành Dệt May Việt Nam..
- Mô hình nghiên cứu về Tái cấu trúc và Năng suất lao động doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến Tái cấu trúc doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt