« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Hà Tĩnh, Khảo sát chất lượng HK1 (13-14) VL12


Tóm tắt Xem thử

- Câu 2: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa A.
- có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ..
- có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng..
- Khi P ở vị trí biên dương thì Q ở vị trí biên âm..
- Khi P có li độ cực đại dương thì Q có vận tốc cực đại..
- Khi P có tốc độ cực đại thì Q có li độ cực đại dương..
- Khi P có vận tốc cực đại thì Q cũng có vận tốc cực đại..
- Câu 4: Người dân ở Việt Nam chủ yếu sử dụng điện xoay chiều một pha có thông số 220 V - 50 Hz.
- Dao động tự do của một con lắc đơn được xem là một dao động điều hòa khi và chỉ khi biên độ góc α 0 của nó thỏa mãn điều kiện:.
- Câu 6: Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 cos( 100 π t − π / 3 ) A chạy qua một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp.
- Khi điện áp hai đầu tụ C là 200 2 V và đang tăng thì điện áp 2 đầu đoạn mạch đó là:.
- Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp.
- Câu 8: Một con lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang với cơ năng W khi đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang đứng yên.
- Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với cơ năng W' bằng.
- Câu 9: Một dây đàn phát ra các họa âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz.
- Biết âm cơ bản có tần số nằm trong khoảng 380 Hz ÷ 720 Hz.
- Hỏi dây đàn đó có thể phát ra bao nhiêu họa âm có tần số nằm trong khoảng 8 kHz ÷ 11 kHz.
- Câu 11: Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q 0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I 0 .
- Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I 0 /n thì điện tích của 1 bản tụ có độ lớn.
- Điện áp giữa 2 đầu AN và MB có dạng: u AN = 100cos(100π.t) V và u MB = 100 3 cos(100π.t − π/2) V..
- Điện áp cực đại 2 đầu đoạn mạch AB là:.
- Câu 15: Một con lắc đơn có dây dài 1 m, khi dao động trên Mặt Trăng có chu kì 4,9 s.
- Một sóng truyền trên sợi dây với tần số f = 10 Hz.
- Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng.
- Chiều truyền và vận tốc truyền sóng là.
- Từ E đến A với vận tốc 8 m/s.
- Từ A đến E với vận tốc 8 m/s..
- Từ A đến E với vận tốc 6 m/s.
- Từ E đến A với vận tốc 6 m/s..
- Khi tần số sóng là f 1 thì thấy trên dây có 11 điểm nút (tính cả A, B).
- Muốn trên dây có thêm 2 điểm nút, thì tần số sóng phải là:.
- Biên độ sóng là:.
- Khi vật đang ở vị trí cân bằng trên mặt bàn nằm ngang nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều có phương dọc theo trục lò xo, E V/m.
- Sau đó con lắc dao động điều hòa biên độ 8 cm.
- Trên dây có ba điểm liên tiếp M, N, P dao động cùng biên độ.
- Câu 21: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 3 Ω được mắc nối tiếp với tụ F 3 C 10.
- Điện áp tức thời ở hai đầu tụ là u C = 120 2 cos( 100 π t ) V .
- Điện áp tức thời 2 đầu điện trở R là:.
- u R = 120 2 cos( 100 π t − π / 2 ) V .
- u R = 120 6 cos( 100 π t − π / 2 ) V .
- u R = 120 2 cos( 100 π t + π / 2 ) V .
- u R = 120 6 cos( 100 π t + π / 2 ) V.
- Nếu chuyển nguồn âm đó sang vị trí M thì mức cường độ âm tại trung điểm MN khi đó là.
- Câu 24: Một vật dao động với chu kỳ T biên độ 10 cm.
- Tại thời điểm t = t 1 vật có li độ x 1 = 5 cm và tốc độ v 1.
- đến thời điểm t 2 = t 1 + T/4 vật có tốc độ 5 3 cm/s.
- Tốc độ v 1 bằng.
- 10 cm/s.
- 10 3 cm/s.
- Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ điện C.
- Câu 26: Một vật có khối lượng 1 kg dao động điều hòa với cơ năng 125 mJ theo phương trình x = cos(ωt +φ) cm.
- Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc 25 cm/s và gia tốc a (a <.
- Câu 27: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 10 cm, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Tần số của các nguồn là f = 50 Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 75 cm/s.
- Xét các điểm trên đoạn thẳng CS 2 , điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn nhỏ nhất bằng.
- Câu 28: Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q 0 = 1 nC và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 10 mA.
- Tần số dao động của mạch là:.
- Câu 30: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ 250 vòng/phút.
- Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với chu kì bằng.
- Câu 31: Trong mạch dao động lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 3nF.
- Tại thời điểm t 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA.
- Hệ số tự cảm của cuộn dây là.
- Hỏi trong khoảng giữa đoạn nối A và B có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các phần tử ở vị trí hai nguồn.
- Câu 34: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số ổn định.
- Nếu tăng dần điện dung C của tụ thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đầu tăng sau đó giảm..
- Câu 35: Con lắc lò xo dao động xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục lò xo.
- Khi đi qua vị trí cân bằng, vật có tốc độ 20 10 cm/s.
- Câu 36: Cho một dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng I (A) chạy qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm là 0,398 H.
- Nếu trong 1 giây dòng điện đổi chiều 120 lần thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là:.
- Câu 37: Rôto của một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm phần cảm có 4 cặp cực phải quay với tốc độ góc là bao nhiêu để tần số của dòng điện tạo ra bởi máy phát là 50 Hz.
- Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos( 100 π t + π / 6 ) V vào 2 đầu cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm.
- π Ở thời điểm t = 0, điện áp u = 125 3 V.
- Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là:.
- i = 5 cos( 100 π t − π / 3 ) A .
- i = 2 cos( 100 π t + 5 π / 6 ) A .
- Qui luật biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện được biểu diễn bằng đồ thị bên.
- Biểu thức điện áp hai đầu tụ là:.
- u C = 240 cos( 100 π t + π / 6 ) V .
- u C = 240 cos( 100 π t − 5 π / 6 ) V.
- Câu 40: Từ thông gửi qua môt tiết diện của lõi sắt nằm trong cuộn sơ cấp một máy biến áp có dạng Φ 1 = 0,9cos(100π.t) mWb.
- Nếu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 40 V thì số vòng của cuộn này là:.
- Câu 41: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai ? A.
- Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian..
- Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A, B và điện áp hiệu dụng giữa hai điểm N, B bằng nhau.
- Câu 43: Mạch dao động gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ phẳng không khí, phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m.
- Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN.
- Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào ? Coi hệ số công suất luôn bằng 1..
- Câu 45: Mai xo của một ấm đun nước có điện trở thuần R = 10 Ω mắc vào mạng điện xoay chiều 200V - 50 Hz.
- Biết dòng điện qua mai xo lệnh pha so với điện áp 2 đầu mai xo là π/4.
- Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều tạo ra ? A.
- Suất điện động hiệu dụng của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto..
- Chỉ có dòng điện xoay chiều 3 pha mới tạo ra được từ trường quay..
- Dòng điện xoay chiều luôn luôn có tần số bằng tần số quay của rôto..
- Dòng điện xoay chiều 1 pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra..
- Câu 47: Nếu điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 220cos(100π.t) V thì có dòng điện qua mạch đó có cường độ là i = 200sin(100π.t + π/6) mA.
- Câu 48: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm nằm trên đoạn thẳng AB mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại là.
- Câu 49: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x 1 = acos(πt − π/3) và x 2 = 8cos(πt) cm.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos(πt + φ)