« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử ĐH lần 1 năm 2014 - Trường THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một chất điểm đang dao động điều hòa trên 1 đoạn thẳng xung quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ T=1(s).
- Cho biết trong quá trình dao động cứ sau (t (s) thì chất điểm lại đi qua các điểm A, O, B và độ lớn gia tốc của nó lúc đi qua các điểm A, B là.
- Biên độ dao động của chất điểm là.
- Câu 2: Pha của dao động dùng để xác định A.
- Tần số dao động.
- Biên độ dao động.
- Trạng thái dao động.
- Chu kì dao động.
- Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là:.
- và cường độ dòng điện qua mạch là.
- Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là A.
- Ăng ten quay với tần số góc n = 18vòng/min.
- Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
- Câu 8: Mạch RLC nối tiếp mắc vào điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được.
- Lúc đầu tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng dần tần số từ giá trị này thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở A.
- phát ra hai dao động cùng pha nhau, cùng biên độ bằng a.
- Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ 1,5.a cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn là A.
- Câu 11: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C.
- Tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 V, tần số 50 Hz.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 A và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là.
- Giá trị điện dung của tụ điện là A.
- Câu 12: Một dao động có phương trình.
- Sau thời gian 2,7s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền đi được quãng đường bao nhiêu lần bước sóng? A.
- bản chất môi trường và biên độ sóng.
- Câu 14: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5(, độ tự cảm 275(H, và một tụ điện có điện dung 4200pF.
- Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại trên tụ là 6V cần phải cung cấp cho mạch một công suất là A.
- Có thể chỉ cần dùng một cuộn dây.
- Lõi sắt chỉ có tác dụng cố định hai cuộn dây.
- Câu 16: Một con lắc dao động tắt dần.
- Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2,5%.
- Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần gần đúng là:.
- Câu 18: Khi con lắc đơn dao động với phương trình.
- thì thế năng của nó biến đổi với tần số bằng A..
- Câu 19: Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ điện năng khi mạch đó A.
- có một cuộn dây nối tiếp với tụ điện.
- chỉ có cuộn dây.
- có cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện.
- Cho S dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu.
- Biên độ dao động A = 4cm.
- Tốc độ trung bình của ảnh S’ của điểm sáng S trong một chu kì dao động là: A.
- Câu 21: Mạch điện nối tiếp R, L, C trong đó cuộn dây thuần cảm (ZL <.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
- Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại.
- Biểu thức dòng điện qua mạch lúc đó: A.
- Câu 22: Một sóng cơ có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s.
- Câu 23: Một máy biến áp có lõi đối xứng gồm bốn nhánh nhưng chỉ có hai nhánh được quấn hai cuộn dây.
- Khi mắc một cuộn dây vào điện áp xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra không bị thoát ra ngoài và được chia đều cho các nhánh còn lại.
- Khi mắc cuộn 1 có 1200 vòng dây vào điện áp hiệu dụng 120 V thì ở cuộn 2 khi để hở có điện áp hiệu dụng là 80 V.
- Câu 24: Lực phục hồi để tạo ra dao động điều hòa của con lắc đơn là A.
- Câu 25: Tạo sóng dừng ổn định trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định có chiều dài 1,2m.
- Các điểm trên dây dao động với cùng biên độ 6 mm cách đều nhau những khoảng là 15cm.
- Khoảng cách xa nhất giữa hai điểm trên dây dao động với cùng biên độ.
- Câu 26: Mắc động cơ không đồng bộ ba pha vào mạng điện xoay chiều ba pha thì từ trường quay tạo thành có tốc độ góc A.
- bằng tần số góc của dòng điện.
- nhỏ hơn tần số góc của dòng điện.
- bằng ba lần tần số góc của dòng điện.
- Câu 27: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình:.
- Tốc độ trung bình của M trong 1 chu kỳ dao động là A.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4 mm.
- Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà với biên độ A.
- mắc nối tiếp với điện trở.
- thành một đoạn mạch.
- Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz.
- Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là A.
- Câu 32: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ.
- Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ.
- Dao động thứ hai có phương trình li độ là A..
- Câu 33: Người ta truyền tải một dòng điện xoay chiều một pha với công suất tại trạm phát không đổi đi xa.
- Câu 34: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ có điện dung C thay đổi được.
- Đặt vào hai đầu mạch điện áp ổn định.
- mạch tiêu thụ cùng công suất nhưng dòng điện qua mạch trong hai trường hợp vuông pha với nhau.
- biên độ và bước sóng.
- cường độ và tần số của âm.
- tần số của âm.
- biên độ.
- Câu 36: Mắc mạch RLC không phân nhánh vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị cực đại 100V.
- giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu mạch có giá trị lần lượt là A.
- Câu 38: Mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm và tụ C (R, L, C hữu hạn và khác 0).
- Ở thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L có giá trị bằng nửa giá trị biên độ tương ứng của chúng.
- Câu 39: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2.
- Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms.
- Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C​1 song song C2 là A.
- Câu 40: Một mạch dao động được dùng làm mạch chọn sóng trong máy thu thanh vô tuyến điện cộng hưởng với một sóng điện từ có bước sóng 400 m.
- Tần số dao động riêng của mạch đó là A.
- Câu 41: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định, có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp.
- Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha là ( so với cường độ dòng điện qua mạch.
- Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR.
- Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là A.
- Câu 42: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0.
- Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n (với n>1) thì điện tích một bản của tụ có độ lớn A.
- Câu 43: Biết tần số của hoạ âm bậc 3 mà ống sáo có 1 đầu kín, 1 đầu hở phát ra là 1320 Hz, vận tốc truyền âm v = 330 m/s.
- Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV.
- Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5mA.
- Chu kỳ và biên độ của vật M sau va chạm là A.
- Câu 49: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm là một A.
- Câu 50: Dòng điện chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều có dạng.
- điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha.
- so với dòng điện.
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A