« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề: Phản ứng oxi hóa - khử


Tóm tắt Xem thử

- Vấn đề 1: Phản ứng oxi hóa – khử bình thường: Chất oxi hóa – chất khử thuộc hai phân tử khác nhau SO 2 + H 2 S.
- Vấn đề 2: Phản ứng oxi hoá - khử nội bộ phân tử: chất khử và chất oxi hoá thuộc cùng một phân tử VD: KClO 3.
- Vấn đề 3: Phản ứng tự oxi hoá - khử: Trong đó chất khử và chất oxi hoá thuộc cùng một nguyên tử của một nguyên tố..
- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử..
- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố..
- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố..
- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự chuyển hóa eletron giữa các chất phản ứng..
- Câu 2: Một phản ứng oxi hoá - khử xảy ra nhất thiết phải có:.
- Sự oxi hóa là sự mất electron..
- Chất oxi hóa là chất thu electron..
- Câu 4: Loại phản ứng hóa học nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử?.
- Phản ứng hóa hợp B.
- Phản ứng phân hủy C.
- Phản ứng trao đổi D.
- Phản ứng thế..
- Câu 5: Trong các loại phản ứng dưới đây, loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hóa - khử?.
- Phản ứng thủy phân D.
- Phản ứng thế Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các phát biểu sau: Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử của nguyên tố kim loại:.
- Bị oxi hóa C.
- Bất cứ chất oxi hóa nào gặp một chất khử đều có phản ứng hóa học xảy ra..
- Trong các phản ứng oxi hóa khử, sự oxi hóa và sự khử bao giờ cũng diễn ra đồng thời..
- Sự oxi hóa là quá trình nhường electron..
- Trong quá trình trên Fe +2 đóng vai trò là chất oxi hóa..
- Câu 10: Cho phản ứng sau: 3NO 2 + H 2 O  2HNO 3 + NO.
- Là chất oxi hóa B.
- Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
- Không là chất oxi hóa cũng không là chất khử..
- Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau:.
- Các phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử là:.
- C 2 H 5 OH + HCl (4) NaH + H 2 O  NaOH + H 2  (5) 2F 2 + 2H 2 O  4HF + O 2 (6) Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng mà H 2 O đóng vai trò chất oxi hóa hoặc chất khử?.
- Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?.
- 16HCl + 2KMnO 4  2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl Câu 14: Khi cho Cl 2 tác dụng với NaOH ở nhiệt độ thường xảy ra phản ứng:.
- 2NaOH + Cl 2  NaCl + NaClO + H 2 O Trong phản ứng này Cl 2 đóng vai trò là:.
- Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa..
- Câu 15: Trong các phản ứng hóa học SO 2 có thể là chất oxi hóa có thể là chất khử vì:.
- Dung dịch muối sắt (III) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (II)..
- Dung dịch muối sắt (II) tạo thành muối đồng (II) và muối sắt (III)..
- X + Y  không xảy ra phản ứng.
- X + Cu  không xảy ra phản ứng Y + Cu  không xảy ra phản ứng X + Y + Cu  xảy ra phản ứng..
- DẠNG 2: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1.
- Câu 1: Cho phản ứng sau: FeS + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2.
- Câu 2: Cho phương trình phản ứng: FeO + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O.
- Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là:.
- Câu 3: Cho phương trình phản ứng: FeS 2 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO.
- H 2 O Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng lần lượt là:.
- Câu 1: Cho phản ứng hoá học: FeO + HNO 3.
- Câu 2: Cho phản ứng: a Fe x O y + b HNO 3.
- Câu 1: Cho phản ứng hóa học: FeO + HNO 3.
- Câu 2: Cho phản ứng: Mg + HNO 3.
- Câu 4: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO 3.
- Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng : 3Al + 14HNO 3  3Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 2NO + 7H 2 O.
- Nếu hỗn hợp khí NO 2 và NO thu được có tỉ khối so với H 2 là 19,8 thì sau khi cân bằng hệ số của các chất trong phản ứng là.
- DẠNG 3: TOÁN VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Dạng cơ bản:.
- Khi phản ứng hoàn toàn thì khối luợng muối thu đuợc bằng.
- Câu 5: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu đuợc 8,96 lít (đktc ) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có khối luợng là 15,2 gam.
- Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đuợc số gam muối khan là.
- Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
- Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan.
- Tính số mol H 2 SO 4 đã phản ứng..
- Câu 9: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít khí NO.
- Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 lít khí NO.
- Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe (II) là:.
- Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:.
- Cho phương trình phản ứng sau:.
- Câu 4: (A-2008) Cho các phản ứng sau:.
- Cu(OH) 2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:.
- Câu 5: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng.
- Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.
- Câu 6: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì một phân tử CuFeS 2 sẽ:.
- Câu 7: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:.
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m 2 gam chất rắn X.
- Sau phản ứng thu được 23,0g chất rắn.
- thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6lit (đktc).
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và còn lại 2,4g kim loại.
- Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan.
- Trộn 0,54g Al với hỗn hợp bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí một thời gian, thu được m gam hỗn hợp X.
- Hòa tan m gam X bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được V lit NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 44,64g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 .
- Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 3,136 lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
- Cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,12mol FeO và Fe 2 O 3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO 2 .
- Hòa tan hết hỗn hợp chất rắn này bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được V lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
- BÀI TẬP ÔN LUYỆN Câu 1: Cho 2 phản ứng.
- Câu 3: Cho các phản ứng:.
- Phản ứng nào là phản ứng ôxi hóa khử?.
- Câu 4: Trong các cặp sau đây, cặp nào cho được phản ứng ôxi hóa khử với nhau (điều kiện thích hợp) (1) Cl 2 + KMnO 4 (2) Cl 2 + KBr (3) H 2 S + HCl (4) Na + H 2.
- Câu 5: Để điều chế HBr ( chất có tính khử), ta có thể chọn phản ứng nào trong 4 phản ứng sau:.
- Câu 6: Cho các phản ứng sau:.
- Hãy cho biết trong mỗi phản ứng chất nào bị khử, chất nào bị ôxi hóa..
- Câu 7: Trong các phản ứng sau : 2NO 2 + 2KOH  KNO 3 + KNO 2 + H 2 O A.
- NO 2 là chất oxi hóa , KOH là chất khử.
- NO 2 là chất khử , KOH là chất oxi hóa C.
- Phản ứng Oxi hoá - khử là những phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố..
- Câu 15: Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều:.
- Câu 16: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử:.
- Câu 17: Phản ứng tự oxi hoá khử là phản ứng trong đó:.
- Câu 18: Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hoá-khử là:.
- Câu 19: Cho các phản ứng sau:.
- (8) Trong số các phản ứng trên, số phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là:.
- Câu 20: Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:.
- 2H 2 O 2  2H 2 O + O 2 (1) 2HgO  2Hg + O 2 (2) Cl 2 + 2KOH  KCl + KClO + H 2 O (3) 2KClO 3  2KCl + 3O 2 (4) 3NO 2 + H 2 O  2HNO 3 + NO (5) 2KMnO 4  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (6) Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử