« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại


Tóm tắt Xem thử

- TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẦM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”.
- Luận văn với đề tài “Tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm nam Sơn tùng thoại” được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA ÔNG TRONG TÁC PHẨM NAM SƠN TÙNG THOẠI.
- 1.1 .Bối cảnh lịch sử và tiền đề tƣ tƣởng hình thành tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt.
- Tiền đề tư tưởng cho sự hình thành tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt.
- Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI.
- Tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt về mục đích của giáo dục.
- Tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt về nội dung giáo dục.
- Tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt về phƣơng pháp giáo dục.
- Đánh giá về tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt qua nghiên cứu tác phẩm “Nam sơn tùng thoại.
- 2.4.1 Một vài đánh giá về những giá trị và hạn chế chủ yếu trong tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt.
- Ý nghĩa tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh.
- Để phát triển và đổi mới thành công giáo dục, chúng ta cần phải nghiên cứu trở lại những tƣ tƣởng giáo dục trƣớc đó..
- Nghiên cứu Nam Sơn tùng thoại giúp chúng ta phần nào tiếp cận đƣợc với tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt nói riêng và giáo dục Việt Nam trong thời kỳ phong kiến nói chung.
- Với những lý do trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm“Nam Sơn tùng thoại” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ triết học của mình..
- Nhắc đến Nguyễn Đức Đạt, các nhà nghiên cứu dƣờng nhƣ chỉ chủ yếu bàn luận đến tƣ tƣởng triết học về “đạo đức” mà ít quan tâm tới tƣ tƣởng giáo dục của ông.
- Theo đó, Nguyễn Đức Đạt đã chỉ ra đƣợc những giá trị về mặt giáo dục đạo đức của Nho giáo trong việc rèn luyện con ngƣời, trau dồi kiến thức và tình yêu thƣơng của con ngƣời.
- Trong số những công trình bàn về tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt thể hiện trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, có thể thấy ở một số công trình tiêu biểu sau:.
- Luận văn tốt nghiệp của Dƣơng Tuấn Anh Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại của Nguyễn Đức Đạt (2002) tại Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Trong luận văn này tác giả đã trình bày và phân tích đƣợc những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại, chỉ ra đƣợc những giá trị và hạn chế qua nghiên cứu tác phẩm.
- Nhƣ vậy, qua các công trình nghiên cứu tiêu biểu trên, Nguyễn Đức Đạt và tƣ tƣởng giáo dục trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đã đƣợc các nhà nghiên cứu ít nhiều quan tâm.
- Có thể khẳng định rằng, tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại hiện nay chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống.
- Bởi vậy, theo chúng tôi, việc làm rõ tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt sẽ là cơ sở lý luận để có thể xây dựng những giải pháp đúng.
- đắn để đổi mới nền giáo dục toàn diện của nƣớc nhà.
- Mục đích nghiên cứu: Góp phần làm rõ tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt về giáo dục trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại..
- Phân tích bối cảnh và tiền đề cho sự ra đời tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt..
- Phân tích, làm rõ những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại..
- Đánh giá giá trị và hạn chế trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt..
- Chỉ ra ý nghĩa tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh Việt Nam hiện nay..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt thể hiện trong tác phẩm Nam sơn tùng thoại..
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt về giáo dục, cụ thể: tƣ tƣởng về vai trò, mục đích, nội dung và phƣơng pháp giáo dục trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại..
- quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục - đào tạo..
- Luận văn góp phần làm rõ thêm những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại nói riêng và trong nghiên cứu tƣ tƣởng giáo dục Việt Nam nói chung..
- Luận văn có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu tƣ tƣởng Nguyễn Đức Đạt về giáo dục và giáo dục Việt Nam thời phong kiến..
- Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA ÔNG.
- Trƣớc hết là lĩnh vực giáo dục – khoa cử.
- Tƣ tƣởng giáo dục.
- Có thể khẳng định rằng, tiền đề văn hóa, tƣ tƣởng đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt nói riêng và tƣ tƣởng của ông nói chung.
- Trong đó, tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo là tiền đề có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự hình thành tƣ tƣởng này..
- Nội dung giáo dục Nho giáo chủ yếu là trang bị những kiến thức về văn chƣơng, đạo đức, chính trị.
- Trên cơ sở những nội dung chủ yếu trong tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo, Nguyễn Đức Đạt với tƣ cách là một nhà Nho, ông không thể không tiếp thu, chịu ảnh hƣởng và hơn nữa là xây dựng nên tƣ tƣởng giáo dục của mình..
- Có thể khẳng định rằng, tƣ tƣởng Nho giáo nói chung và tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo nói riêng là tiền đề trực tiếp, có ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến sự hình thành tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt..
- Nguyễn Trãi rất đề cao vai trò của giáo dục.
- Tƣ tƣởng này của ông chứng tỏ ông chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng giáo dục Nho giáo về giáo dục khá rõ nét.
- Vì thế, tƣ tƣởng giáo dục của ông thể hiện rõ trong tƣ tƣởng của ông về mục đích, nội dung và phƣơng pháp giáo dục của Nho giáo..
- Nhƣ vậy, tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam sơn tùng thoại là sự tiếp nối những tƣ tƣởng giáo dục và những thành tựu tiến bộ của nền giáo dục Nho giáo ở Việt Nam nói chung đồng thời cũng là những thành tựu của nền văn hóa, tƣ tƣởng Việt Nam nói riêng ở thế kỷ XIX.
- Vì vậy, tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt nói chung và tƣ tƣởng về giáo dục của ông nói riêng xuất hiện trong bối cảnh Việt Nam chịu ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Nho giáo là lẽ dĩ nhiên..
- Nói đến lĩnh vực giáo dục – khoa cử trong thời kỳ này không thể không nhắc đến Nguyễn Đức Đạt.
- Tất nhiên, những bối cảnh kinh tế - xã hội nƣớc ta thế kỷ XIX cùng với những tiền đề về văn hóa, tƣ tƣởng, giáo dục v.v là những điều kiện khách quan hình thành nên tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt.
- Bối cảnh đó đã làm xuất hiện một nhà giáo dục xuất sắc của nƣớc ta thời kỳ phong kiến – Nguyễn Đức Đạt..
- Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu nội dung tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt thể hiện trong tác phẩm này mà thôi..
- Nguyễn Đức Đạt là một nhà giáo dục lỗi lạc cuối thế kỷ XIX.
- Những biến động về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX là nền tảng cho sự hình thành tƣ tƣởng về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt thể hiện trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại.
- Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN ĐỨC ĐẠT TRONG TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”:.
- Điều đó giúp ta dễ dàng hơn khi nghiên cứu và đánh giá tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại.
- Vì nội dung chủ yếu của Nho giáo là đề cập đến nhiều vấn đề về chính trị - xã hội và đạo đức, cho nên tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo thực chất là giáo dục đạo đức.
- Vì vậy, tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt không tách rời tƣ tƣởng về giáo dục của Nho giáo nói chung và tƣ tƣởng đạo đức của Nho giáo nói riêng.
- Nguyễn Đức Đạt là ngƣời theo Nho, hành theo đạo Nho, giáo dục con ngƣời và xã hội theo đạo Nho.
- Trƣớc hết, Nguyễn Đức Đạt là ngƣời đề cao vai trò của việc học khi ông cho rằng, giáo dục đem lại sự hiểu biết, thúc đẩy ý chí phấn đấu và tu dƣỡng đạo đức của con ngƣời.
- Nhƣ vậy, chịu sự ảnh hƣởng tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo, Nguyễn Đức Đạt là ngƣời đề cao việc say mê học tập, lấy phẩm chất đạo đức, ý chí quyết tâm của con ngƣời là một trong những tiêu chí của việc giáo dục.
- Tựu chung lại, Nguyễn Đức Đạt xác định mục đích của việc giáo dục nhƣ sau:.
- Quan niệm về ngƣời quân tử và tƣ tƣởng giáo dục đã ảnh hƣởng trong quan niệm của Nguyễn Đức Đạt về mẫu ngƣời quân tử đƣợc thể hiện khá rõ trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại..
- Vì thế, đó chính là một hạn chế trong quan niệm của Nguyễn Đức Đạt trong tƣ tƣởng giáo dục..
- Nhƣ vậy, sự thống nhất từ mục đích giáo dục, đến nội dung giáo dục và phƣơng pháp giáo dục trong tƣ tƣởng về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt ở tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đã tạo nên tính thống nhất trong hệ các quan điểm của ông về giáo dục.
- đúng đắn trong tƣ tƣởng giáo dục của mình mà cho đến ngày nay vẫn còn nhiều giá trị cần phải tiếp thu và kế thừa..
- Đánh giá về tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt qua nghiên cứu tác phẩm “Nam sơn tùng thoại”.
- 2.4.1.1 Về những giá trị chủ yếu trong tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt Nam Sơn tùng thoại là tác phẩm thể hiện khá rõ tƣ tƣởng về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt.
- Qua nghiên cứu tác phẩm này có thể khái quát một số giá trị chủ yếu trong tƣ tƣởng giáo dục của ông nhƣ sau:.
- Đồng thời giáo dục phải đặc biệt coi trọng “thực tế.
- Theo Nguyễn Đức Đạt, mục đích của giáo dục là “học để biết”, học “để làm quan”, học để.
- Thứ hai, trong tư tưởng giáo dục, Nguyễn Đức Đạt đề cập đến nhiều nội dung giáo dục khá phong phú:.
- Thứ ba, những giá trị trong quan niệm về mặt phương pháp giáo dục..
- Đây cũng là một giá trị về mặt phƣơng pháp dạy học trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt thông qua nghiên cứu tác phẩm Nam Sơn tùng thoại mà chúng ta cần phải ghi nhận và tiếp thu trong việc xây dựng và phát triển nền giáo dục hiện nay..
- Điều này có nghĩa là nội dung giáo dục phải toàn diện và có hệ thống.
- Nhƣ vậy, những giá trị trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt đã để lại nhiều bài học quý báu góp phần xây dựng và phát triển nền giáo dục Việt Nam hiện nay.
- Thứ nhất, do chịu ảnh hƣởng và bị chi phối bởi tƣ tƣởng giáo dục của Nho giáo cho nên trong tƣ tƣởng giáo dục của mình, Nguyễn Đức Đạt mới chỉ đề cập đến giáo dục đạo đức.
- Thứ hai, tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong mục đích giáo dục bên cạnh mặt tích cực cũng đã để lại hậu quả trong cách suy nghĩ của không ít những quan niệm đi học để trở thành ngƣời cai trị trong xã hội.
- Thứ ba, trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt, ông chƣa quan tâm đến ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam, phụ nữ lúc đó cũng không đƣợc đi học.
- Hạn chế này còn thể hiện khá rõ sự phân biệt đẳng cấp trong giáo dục không chỉ trong tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt mà trong nền giáo dục nƣớc ta thời phong kiến..
- Thứ tư là những hạn chế trong quan niệm của Nguyễn Đức Đạt về phƣơng pháp giáo dục.
- Đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế trong tƣ tƣởng của Nguyễn Đức Đạt nói chung và tƣ tƣởng giáo dục của ông nói riêng..
- Ý nghĩa tư tưởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đối với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh Việt Nam hiện nay.
- Kết quả là, nền giáo dục nƣớc ta đã có sự chuyển biến cả.
- Một trong những tƣ tƣởng cần phải đƣợc kế thừa đó không thể không nhắc đến tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại.
- Thứ nhất, nhận thức được vai trò quan trọng của giáo dục đạo đức cho thanh niên.
- Đây là hạt nhân hợp lý trong mục đích giáo dục của Nguyễn Đức Đạt khi ông dành toàn bộ tâm huyết của mình trong việc đào tạo con ngƣời có đạo đức hoàn thiện.
- Thông qua giáo dục mà các giá trị đó đƣợc nhân lên mãi.
- Vì thế, những quan niệm của Nguyễn Đức Đạt trong việc giáo dục những phẩm chất cho con ngƣời là những gợi mở có ý nghĩa quan trọng cho chúng ta trong việc xây dựng nội dung giáo dục đạo đức trong chƣơng trình giáo dục của mình.
- Thứ ba, về phương pháp giáo dục đạo đức.
- Đây là những giá trị rất lớn của Nguyễn Đức Đạt trong việc giáo dục đạo đức..
- Có thể khẳng định rằng, những tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục đạo đức cho con ngƣời.
- Đứng trƣớc những thay đổi của xã hội, sự suy tƣ về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt tập trung chủ yếu vào mục đích, nội dung và phƣơng pháp giáo dục.
- Nguyễn Đức Đạt là một nhà tƣ tƣởng, một nhà giáo dục tiêu biểu ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX.
- Trong tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại mang nhiều nội dung mang giá trị sâu sắc đƣợc thể hiện từ mục đích giáo dục, nội dung giáo dục đến phƣơng pháo giáo dục..
- Những quan điểm về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại đã tạo nên sự thống nhất, tính hệ thống trong tƣ tƣởng về giáo dục của Nguyễn Đức Đạt.
- Tuy nhiên, tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Đức Đạt trong tác phẩm Nam Sơn tùng thoại bên cạnh những giá trị sâu sắc vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định, là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ về kinh tế và sự phát triển nghèo nàn về khoa học – kỹ thuật ở nƣớc ta lúc bấy giờ.
- Dƣơng Tuấn Anh “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại của Nguyễn Đức Đạt” (2002), Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Thị Hƣơng (2012), “Tƣ tƣởng Nguyễn Trƣờng Tộ về giáo dục”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (số 5), tr.4-53..
- Nguyễn Thị Nga (2003), Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tặng (2011), “Một số vấn đề tƣ tƣởng giáo dục con ngƣời trong Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 11), tr.70-74.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt