« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh


Tóm tắt Xem thử

- THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TẠ DUY ANH.
- Thế giới nhân vật của một nhà văn được hình thành từ quan niệm nghệ thuật về con người.
- Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh.
- Vì vậy khám phá thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh là một điều vô cùng lý thú..
- Thế giới nhân vật trong sáng tác Tạ Duy Anh chưa phải là một vấn đề bị bó buộc bởi con mắt soi chiếu của giới phê bình.
- Đi tìm nhân vật là.
- Bài Tạ Duy Anh quả lằn ranh thiện ác [38] gọi tác giả là “nhà văn của những thời điểm” “đã đưa ra một số cái nhìn cơ bản về quan niệm của tác giả về con người: “Nhân vật của Tạ Duy Anh không có sự trung gian, nhờ nhờ, xam xám về ngoại hình.
- Từ những nhận định trên, sự tìm tòi về thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh được nhìn nhận trên các phương diện sau..
- NT kết cấu trong thuyết “Đi tìm nhân vật” của Tạ Duy Anh (Nguyễn Thị Ninh).
- Đối tượng của luận văn là thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh.
- Đi tìm nhân vật.
- Và một số truyện ngắn tiêu biểu trong các tập truyện ngắn của Tạ Duy Anh :Bước qua lời nguyền, Luân hồi, Ba đào kí, Nhân vật....
- Chương II: Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh.
- Chương III: Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Tạ Duy Anh.
- Nói cách khác, nhân vật lão Khổ của Tạ Duy Anh cùng với các nhân vật Lão Khúng (Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, Giang Minh Sài (Thời xa vắng của Lê Lựu), Kiên (Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh)....
- đang tạo ra một kiểu dạng nhân vật mới: nhân vật lưỡng hóa (mẫu người đứng trước sự thử thách và lựa chọn trên các cực đối lập)..
- Không tự thoả mãn, sau Lão Khổ và hàng loạt truyện ngắn, đầu năm 2002, Tạ Duy Anh lại gây xôn xao dư luận với cuốn tiểu thuyết Đi tìm nhân vật.
- Họ sẽ không tìm được điều đó ở những tác phẩm như Đi tìm nhân vật hoặc Lão Khổ..
- Nhân vật là phương tiện cơ bản của nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng.
- Tư tưởng này của nhà văn công bố bằng các phát ngôn mang tính trải nghiệm của nhân vật.
- Nhân vật như là thủ pháp tái tạo hiện thực.
- Với Tạ Duy Anh thì nhân vật như là một thủ pháp.
- Người ta nêu cao về cái chết của nhân vật trong văn học hậu hiện đại.
- Mặt khác, nhân vật trong quan niệm của tác giả là phát ngôn cho một tư tưởng.
- Điều đáng nói là nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh đã đổi mới những cái nhìn quen thuộc của cuộc sống..
- Sẽ bắt gặp một phản đề khi khẳng định “nhân vật như là thủ pháp tái tạo hiện thực” trong sáng tác của Tạ Duy Anh.
- Thế giới nhân vật “ngoại biên” trong sáng tác của Tạ Duy Anh..
- “rìa” của những mô hình nhân vật truyền thống.
- Nhân vật chứng tỏ sự tồn tại của.
- Nhân vật “ác quỷ” và nhân vật “thiên thần”.
- Nhân vật “ác quỷ”.
- Thế giới nhân vật của Tạ Duy Anh vô cùng đa dạng và phong phú..
- Bộ mặt nhân vật “ác quỷ” luôn lẩn lút trong sáng tác của Tạ Duy Anh, có khi không xuất hiện tạo thành cái ác chưa định hình.
- Nhân vật “thiên thần”.
- Khát vọng về cái đẹp được Tạ Duy Anh gửi gắm trước hết ở nhân vật người phụ nữ.
- Với Quý Anh, nhân vật “tôi” bao giờ cũng có cảm giác của chàng hoàng tử trong truyện cổ tích.
- Trong sự “đày ải vô tận của kiếp người”, nhân vật “tôi”.
- Khi nhân vật “tôi” (Truyền thuyết viết lại) phút chốc cảm thấy mình “bị côi cút giữa bãi đời đen bạc” thì có một.
- Ở truyện ngắn Lãng du, trong hành trình vĩnh cửu đi tới cái Đẹp, nhân vật nữ của Tạ Duy Anh là khởi nguồn, là sự bắt đầu.
- Khát vọng cái đẹp còn được Tạ Duy Anh gửi gắm ở nhân vật trẻ con..
- Nhân vật “thức nhận lại” lịch sử và muốn lật ngược lại những cách nghĩ truyền thống..
- Nhân vật trở thành phương tiện để nhìn nhận lại lịch sử và nhiều vấn đề trong đời sống con người..
- Tạ Duy Anh không chú trọng đến năm tháng cụ thể, chỉ nêu tên sự kiện là những mốc thay đổi cuộc đời nhân vật.
- Với Tạ Duy Anh, nhân vật để lý giải cho những điều trái khoáy, cho trò đùa của sân chơi lớn – cuộc đời.
- Để kết luận cho tính đưa đẩy của lịch sử, Tạ Duy Anh đã tước bỏ ở nhân vật những mô thức quen thuộc của kiểu người.
- Đa số nhân vật trong “Lão Khổ” đều chảy xuôi theo lịch sử..
- Nên không có nhân vật hoàn toàn xấu.
- Không có nhân vật vô cảm.
- Chính sự “thức nhận lại” lịch sử làm hình thành trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh mẫu nhân vật “chiêm ngắm” của con người trải nghiệm.
- Nhân vật có cái mới của vị thế.
- Tất nhiên, không phải Tạ Duy Anh nói, mà bài báo nói, nhân vật nói.
- Tạ Duy Anh đẩy nhân vật của mình rơi vào tâm thế bị tách khỏi đồng loại, trở nên xa lạ với đồng loại, mỗi ngày anh ta là một con người khác trước mắt mọi người.
- Nhân vật cô đơn, phi lý..
- Nhân vật cô đơn trong cõi người..
- Nhân vật cô đơn là hình tượng nổi bật trong văn chương thế giới thế kỷ XX.
- Cô đơn không chỉ là âm hưởng toát lên từ mỗi số phận nhân vật mà còn in dấu sâu đậm chính con người tác giả..
- Một nhân vật độc giả trong tác phẩm của ông đã thốt lên.
- nhân vật vẫn không đủ tuổi để sống với nỗi cô đơn.
- Kiểu nhân vật cô đơn gắn với cảm thức của nhà văn về con người thân phận.
- Trong một số tác phẩm, nhân vật của Tạ Duy Anh như không có thời gian quá khứ (ta không biết quá khứ của nhân vật ra sao hoặc nếu có thì quá khứ đó cũng rất lờ mờ).
- Ở các nhân vật ra đi và kiếm tìm của Tạ Duy Anh ít nhiều có ý thức này..
- Nhân vật phi lý..
- ngẫu nhiên chỉ duy nhất Tạ Duy Anh đụng đến cái phi lý như một thủ pháp nghệ thuật, ấy là một nhân vật phi lý, một điểm nhìn phi lý..
- Tạ Duy Anh lấy sự tưởng tượng làm gốc rễ cho nhân vật có lúc ông phát biểu: “Trí tưởng tượng là tất cả với tôi trong sáng tạo nghệ thuật.
- Nhân vật bi kịch..
- Tăm tối, hận thù là bản tính của nhân vật là không khí làm Đồng trong sáng tác Tạ Duy Anh con người tự gây ra thù hận, định kiến, biến những người xung quanh mình trở thành nạn nhân.
- Có thể nói Đi tìm nhân vật rốt cùng là một cuộc tìm mình..
- Mọi thứ xoay quanh nhân vật đều mờ nhoè..
- Hành trình truy tìm “nhân vật” là ai?.
- Như vậy, hành trình đi tìm nhân vật là hành trình tôi đi tìm tôi, cuộc hành hương muôn thuở của con người trở về với chính mình..
- Ở những nhân vật song trùng với tôi, tiến sỹ N và ông Bân..
- Nhân vật “tôi” vượt ra khỏi tầm hiểu biết của ông.
- Đi tìm nhân vật là tác phẩm thể hiện câu hỏi riết róng của nhà văn về bản ngã con người.
- Trả lời phỏng vấn của Evan, Tạ Duy Anh nói rằng viết song Đi tìm nhân vật ông mới đọc Lâu đài và tập truyện ngắn Kafka.
- Kafka nói nhiều đến nỗi lo âu, sự tha hoá, cái chết, nỗi cô đơn… Đó cũng chính là những điều Tạ Duy Anh đề cập đến trong Đi tìm nhân vật..
- Có thể nói mượn miệng nhân vật Trần Bân, Tạ Duy Anh muốn cắt nghĩa rạch ròi tình trạng tha hoá và bi kịch vong bản của con người.
- Nhân vật sám hối.
- Khám phá con người khi nó mấp mé trên bờ vực của cái Thiện - cái Ác là một nguyên tắc quan trọng trong việc xây dựng nhân vật của Tạ Duy Anh.
- Đã không còn kiểu nhân vật “đơn trị” hoặc chỉ tốt hoặc chỉ.
- Trong hành trình truy tìm căn nguyên của tội ác, nhân vật “tôi” trong tiểu thuyết Đi tìm nhân vật tìm ra cả cái phần tối trong con người mình.
- Có thể nói, các nhân vật ở đây đều là nhân vật sám hối.
- Như tên gọi của cuốn tiểu thuyết, nhân vật thiên thần cũng là một nhân vật sám hối.
- Sáng tạo nhân vật bào thai biết nói, biết suy xét có thể là cách riêng để tác giả đưa ra một ẩn dụ về thân phận con người.
- Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ và giọng điệu..
- Ngôn ngữ nhân vật..
- Mỗi nhân vật là một thế giới riêng xa lạ với đồng loạt và xa lạ với chính mình.
- Có thể thấy một loạt cuộc đối thoại giữa các cặp nhân vật:.
- Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh không nhiễu, nhưng lại hay có những triết lý kiểu trí thức và cảm giác kiểu tri thức.
- Chính vì thế, nhân vật phải “mượn” giọng trí thức..
- Tuy nhiên, nếu nhân vật trí thức của Nam Cao là đại diện cho tầng lớp thì nhân vật ở tiểu thuyết Tạ Duy Anh chỉ mượn danh trí thức.
- Nên giọng điệu trần thuật của “tôi” trong suốt cuộc hành trình Đi tìm nhân vật là giọng giả danh trí thức..
- Nhân vật trong Lão Khổ hầu hết là những con người trải nghiệm, chiêm ngẫm và am hiểu lẽ đời.
- Người kể chuyện – tác giả, nhân vật hay là mặt nạ tác giả..
- Ở tiểu thuyết Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh lại đem đến một điều đặc biệt, cuốn sách xoá nhoà danh giới giữa tác giả và nhân vật.
- Nhân vật “tôi” trong Đi tìm nhân vật cũng trở thành huyền thoại của người đi xuyên qua lịch sử và cộng đồng để tìm bản ngã của mình.
- Để khái quát về một thế giới nhân vật với những hiện tượng bất ổn Tạ Duy Anh dùng thủ pháp huyền thoại hóa.
- Và cuộc kiếm tìm của nhân vật “tôi” đã trở thành một cuộc kiếm tìm đầy vô vọng..
- Nhân vật Mặt Đen là sự hiện hữu của loại tâm hồn ấy.
- Tình yêu giữa nhân vật “tôi” và người con gái tên Thảo Miên dễ làm ta liên tưởng đến Raxkônnikôp và Xônya.
- “Tôi” cũng là mẫu người suy nghĩ, kiểu nhân vật chỉ là thân xác cho tư tưởng.
- Thứ lớn nhất mà tình yêu đem lại cho nhân vật “tôi” là một niềm hy vọng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt