« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá những nhân tố tác động đến việc áp dụng thành công phương pháp sản xuất lean tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Sự tham gia từ bên ngoài doanh nghiệp.
- TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT LEAN.
- Doanh nghiệp sản xuất Việt Nam.
- Đặc điểm doanh nghiệp.
- Tình hình áp dụng LEAN tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam.
- Kết quả tình hình áp dụng LEAN tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
- Những đặc điểm doanh nghiệp tại Việt Nam có ảnh hưởng đến việc áp dụng thành công phương pháp sản xuất LEAN.
- Quy mô và cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp.
- Trình độ công nghệ của doanh nghiệp.
- Năng lực quản lý điều hành của doanh nghiệp.
- Ý thức, chất lượng người lao động của doanh nghiệp.
- Văn hóa của doanh nghiệp.
- Năng lực liên kết của doanh nghiệp.
- Các biểu hiện của sự thành công khi doanh nghiệp áp dụng LEAN.
- Các đặc điểm doanh nghiệp đến các nhân tố thành công và kết quả áp dụng LEAN.
- Đánh giá kết quả áp dụng LEAN tại các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp xây dựng hệ thống đào tạo và nhờ tư vấn.
- Doanh nghiệp thành lập nhóm thúc đẩy LEAN.
- Nhà cung cấp cam kết hỗ trợ cho doanh nghiệp để áp dụng LEAN.
- Khách hàng cam kết hỗ trợ cho doanh nghiệp để áp dụng LEAN.
- Doanh nghiệp áp dụng LEAN linh hoạt hóa và đơn giản hóa.
- Đánh giá tác động của các đặc điểm doanh nghiệp đến kết quả áp dụng LEAN tại các tình huống.
- Quy mô và cơ sở hạ tầng doanh nghiệp.
- Năng lực quản lý của doanh nghiệp.
- Chất lượng người lao động của doanh nghiệp.
- Văn hóa doanh nghiệp.
- Về các điểm của doanh nghiệp ảnh hưởng đến quá trình áp dụng LEAN.
- ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP ÁP DỤNG LEAN THÀNH CÔNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM.
- Điều kiện tiền đề khi doanh nghiệp tiến hành áp dụng LEAN.
- Thay đổi nhận thức lãnh đạo doanh nghiệp về LEAN.
- Lộ trình áp dụng LEAN phù hợp cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam.
- Hiện nay các doanh nghiệp áp dụng và thành công với phương pháp sản xuất LEAN tại Việt Nam chưa nhiều (Phạm Minh Tuấn, 2015) và chỉ có khoảng dưới 10% các doanh nghiệp này có khả năng tiếp cận thành công với phương pháp sản xuất LEAN (Nguyễn Đăng Minh & cộng sự, 2014).
- Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam áp dụng LEAN thì có đặc điểm cần phải lưu ý gì khác so với các doanh nghiệp đã áp dụng LEAN khác.
- Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu của luận án là xác định và đánh giá các nhân tố tác động đến việc áp dụng thành công phương pháp sản xuất LEAN cho các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
- Xác định các đặc điểm của doanh nghiệp Việt Nam có tác động đến kết quả áp dụng LEAN trong doanh nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp định hướng áp dụng LEAN phù hợp với điều kiện các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
- Các doanh nghiệp ở Việt Nam đã thành công như thế nào khi áp dụng LEAN? 2.
- Tiêu chí nào để thể hiện rằng doanh nghiệp đã áp dụng LEAN thành công? 3.
- Tại sao có doanh nghiệp áp dụng LEAN thành công trong khi các doanh nghiệp khác lại không thành công.
- Lộ trình áp dụng LEAN phù hợp cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam là gì? iii.
- Các doanh nghiệp đã áp dụng LEAN vào hệ thống sản xuất trên một năm nhưng chưa đạt được kết quả như mong muốn.
- Về nội dung, luận án tập trung nghiên cứu về các nhân tố tác động đến việc áp dụng LEAN thành công tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
- Mô hình áp dụng này được đánh giá, phân tích dựa trên đặc điểm sản xuất và điều kiện doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp cần đảm bảo được đầy đủ các nhân tố thành công của LEAN khi áp dụng vào sản xuất.
- Nếu một trong các nhân tố đó không được đảm bảo thì doanh nghiệp khó có cơ hội thành công khi áp dụng LEAN.
- (2) Các doanh nghiệp có mong muốn áp dụng thành công phương pháp sản xuất LEAN đặc biệt là trong ngành sản xuất.
- Tình hình áp dụng và các đặc điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng đến kết quả áp dụng thành công phương pháp sản xuất LEAN.
- Định hướng giải pháp áp dụng LEAN thành công cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
- Chương này trình bày các đánh giá, bàn luận giải pháp và đưa ra khuyến nghị áp dụng LEAN thành công cho các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
- Liker (2004) trong mô hình 4P của LEAN đã gợi ý về những vấn đề mà doanh nghiệp cần chú ý khi áp dụng LEAN thành công.
- Hình 1.2: Nhân tố thành công của LEAN trong các doanh nghiệp tại Anh (Nguồn: Achanga & cộng sự (2006), Critical success factors for lean implementation within SMEs, Journal of Manufacturing Technology Management, 17(4), pg.
- Bảng 1.3: Tổng hợp nghiên cứu về quản lý thay đổi khi áp dụng LEAN # Nhân tố Tác giả 1 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp Achanga (2006).
- -9- Sisson (2014) cho rằng ngoài việc phát triển LEAN đến với hệ thống nhà cung cấp thì tiếng nói của khách hàng (Voice of Customers) là áp lực để doanh nghiệp áp dụng LEAN.
- Việc quản lý thay đổi trong các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hiện nay chưa thực sự tốt.
- Nhóm tác giả đề xuất khi doanh nghiệp áp dụng LEAN cần thực hiện qua 3 giai đoạn gồm: (1) phát triển quy trình triển khai thông qua các tiêu chuẩn, (2) tiến hành áp dụng thí điểm tại một đơn vị trước khi (3) triển khai toàn bộ.
- SMED được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm trên cùng một máy hoặc một dây chuyền.
- và quy mô lao động từ doanh nghiệp nhỏ (dưới 50 lao động) đến các doanh nghiệp lớn (trên 500 lao động).
- Bảng 3.2 tổng hợp thời gian áp dụng LEAN của 54 doanh nghiệp đã áp dụng LEAN vào sản xuất.
- Hình 3.1: Kết quả áp dụng LEAN tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam (Nguồn: Kết quả khảo sát của luận án) Kết quả khảo sát đối với các doanh nghiệp cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thường gặp nhiều khó khăn hơn khi áp dụng LEAN bởi hạn chế các nguồn lực và hạn chế năng lực quản lý (thể hiện ở việc không có doanh nghiệp nhỏ nào trả lợi rằng đã thành công toàn diện với LEAN và duy trì được trên 1 năm).
- Ngoài ra, các đặc điểm này là cơ sở để đánh giá nguyên nhân về khả năng thành công của doanh nghiệp khi áp dụng LEAN.
- Đây là một trong những đặc điểm quan trọng có ảnh hưởng đến quá trình triển khai áp dụng LEAN trong doanh nghiệp.
- Các đặc điểm doanh nghiệp cũng được xác định là có tác động đến quá trình áp dụng LEAN đó trong doanh nghiệp.
- Theo đó, có sáu đặc điểm quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam làm hạn chế khả năng áp dụng LEAN thành công.
- Thứ nhất, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hiện nay là các DNNVV (chiếm trên 96% tổng số DN).
- Thứ ba, năng lực quản lý điều hành sản xuất của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa cao.
- Việc áp dụng LEAN vào doanh nghiệp có người lao động chất lượng thấp sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Đây là nền tảng để doanh nghiệp áp dụng LEAN thành công.
- Do đó, để doanh nghiệp áp dụng LEAN thành công cần xây dựng các tiêu chuẩn và hệ thống đánh giá để kiểm soát và quản lý được quá trình.
- Hiện nay hệ thống nhà cung cấp của các doanh nghiệp sản xuất thường không ổn định.
- Do đó, luận án sẽ tiến hành nghiên cứu đặc điểm quy mô doanh nghiệp tại Việt Nam ảnh hưởng như thế nào đến quá trình áp dụng LEAN.
- Trình độ công nghệ trong các doanh nghiệp tại Việt Nam ở mức rất thấp (52% có công nghệ lạc hậu, 38% có công nghệ trung bình, 10% có công nghệ hiện đại).
- Trong quá trình -56- doanh nghiệp áp dụng LEAN sẽ chịu tác động bởi các yếu tố này.
- Doanh nghiệp xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá LEAN4.
- Doanh nghiệp xây dựng hệ thống đào tạo và tư vấn LEAN5.
- 2) Luận án tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam đã áp dụng sản xuất LEAN vào hệ thống sản xuất.
- Theo đó, luận án đã đưa ra tám nhân tố tác động đến việc áp dụng thành công phương pháp sản xuất LEAN tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam.
- Đánh giá kết quả áp dụng LEAN tại các doanh nghiệp 5.1.1.
- LeGroup xác định áp dụng LEAN sẽ giúp doanh nghiệp nâng tầm sản xuất để trở thành nhà cung cấp hàng đầu Việt Nam vào năm 2020 [L1].
- Kết quả là 4 trong 5 doanh nghiệp có xây dựng bộ tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá đạt được một số thành công khi áp dụng LEAN.
- Các chỉ tiêu của nó nếu không được đảm bảo thì doanh nghiệp không áp dụng thành công LEAN được (thể hiện ở công ty Hà Yến và Disoco).
- Cả bốn doanh nghiệp đều đạt được những thành công nhất định.
- Trong khi đó, hai doanh nghiệp áp dụng LEAN không thành công cũng không thành lập nhóm chuyên trách.
- Từ kết quả nghiên cứu này có thể thấy, mặc dù không có sự hỗ trợ từ các khách hàng thì doanh nghiệp vẫn có thể áp dụng LEAN thành công được.
- Đặc biệt là các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu quá trình áp dụng.
- TMV là tình huống không giống với các doanh nghiệp khác khi áp dụng LEAN.
- thì mọi doanh nghiệp đều có thể áp dụng thành công được.
- Đặc điểm chất lượng người lao động ảnh hưởng đến kết quả áp dụng LEAN tại doanh nghiệp được thể hiện như trong bảng 5.19.
- Do đó, kết quả áp dụng LEAN tại sáu doanh nghiệp này cũng khác nhau.
- Phát triển các hoạt động của LEAN ra toàn chuỗi sản xuất (gồm khách hàng và nhà cung -128- cấp) mới thực sự là đích đến của doanh nghiệp khi áp dụng LEAN.
- Doanh nghiệp thiết lâp các tiêu chuẩn đánh giá LEAN4.
- Doanh nghiệp áp dụng LEAN linh hoạt hóa và đơn giản hóa -129- 5.5.
- Kết quả nghiên cứu đã khẳng định lại tầm quan trọng và lợi thế mà doanh nghiệp đạt được khi áp dụng LEAN.
- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp FDI có cơ hội thành công lớn hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác khi áp dụng LEAN.
- Do đó, để áp dụng LEAN thành công thì từng loại hình doanh nghiệp (đặc biệt là DN nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước) cần có cách thức triển khai áp dụng LEAN phù hợp.
- Do đó, luận án sẽ chỉ ra những gợi ý cho doanh nghiệp khi quyết định áp dụng LEAN vào hệ thống sản xuất.
- Tác giả đề xuất lộ trình áp dụng LEAN phù hợp với tình hình và đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
- Lộ trình áp dụng LEAN cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam được tác giả đề xuất gồm bốn cấp độ gồm: (1) Ổn định hóa sản xuất, (2) Tiêu chuẩn hóa sản xuất, (3) Trôi chảy hóa sản xuất và (4) Tinh gọn hóa sản xuất.
- Hình 6.1: Các cấp độ áp dụng LEAN thành công trong doanh nghiệp tại Việt Nam (Nguồn: Đề xuất của tác giả) 6.3.1.
- Luận án xây dựng một mô hình các nhân tố tác động đến việc áp dụng thành công phương pháp sản xuất LEAN trong điều kiện đặc điểm của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
- Tên doanh nghiệp.
- Những thuận lợi khi áp dụng LEAN tại doanh nghiệp của anh/chị

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt