« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng bản tin khí tượng hàng không tại Tổng công ty quản lý bay Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.
- Tổng quan về chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Khái niệm về sản phẩm và dịch vụ.
- 4 1.1.2 Khái niệm chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Phân loại chất lượng sản phẩm.
- Các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
- Vai trò của việc nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Quản lý chất lượng sản phẩm.
- Khái niệm và các phương pháp quản lý chất lượng.
- Hệ thống quản lý chất lượng.
- Các công cụ sử dụng trong quản lý chất lượng sản phẩm.
- Chất lượng bản tin khí tượng Hàng không.
- Dịch vụ khí tượng Hàng không.
- Chỉ tiêu, phương pháp đánh giá chất lượng bản tin khí tượng HK.
- Thực trạng chất lượng bản tin khí tượng Hàng không.
- Xác định các vấn đề về chất lượng.
- Xác định nguyên nhân các vấn đề về chất lượng.
- Đánh giá chung về chất lượng bản tin khí tượng Hàng không.
- Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản tin khí tượng Hàng không.
- Nhóm giải pháp công tác quản lý chất lượng.
- 22 TQM Total Quality Management: Quản lý chất lượng toàn diện 23 TREND Bản tin dự báo thời tiết phục vụ hạ cánh.
- Đánh giá chất lượng bản tin khí tượng Hàng không.
- Các yếu tố của chất lượng sản phẩm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Các bước giải quyết vấn đề chất lượng.
- Trên thực tế nhiều chuyến bay phải hủy chuyến, bay chờ, bay lệch, đi sân bay dự bị, bay chờ hoặc quay lại sân bay khởi hành gây thiệt hại về kinh tế, tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn cao và ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng dịch vụ hàng không.
- Để có thể sử dụng tối ưu các năng lực hiện có, tiết kiệm chi phí, an toàn, hiệu quả vùng trời thì việc nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay đặc biệt là chất lượng bản tin khí tượng Hàng không để phục vụ công tác bảo đảm bay là thực sự cần thiết nhằm đặt được mục tiêu đến năm 2030, Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam trở thành Một trong những Nhà cung cấp các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay hàng đầu khu vực Đông Nam Á trên cả hai tiêu chí : Năng lực điều hành bay và chất lượng các dịch vụ.
- Chất lượng bản tin khí tượng Hàng không ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn bay, chi phí đối với hãng hàng không, khí thải ra môi trường không khí, áp lực đối với kiểm soát viên không lưu.
- Hiện tại chất lượng bản tin khí tượng Hàng không chưa đáp ứng điều kiện bảo đảm hoạt động bay, trên thực tế nhiều chuyến bay bị ảnh hưởng bởi thời tiết, tình trạng bay chờ, phải đổi hướng về sân bay dự bị hoặc sân bay khởi hành (có thời điểm trong tháng có hơn 200 chuyến bay bị ảnh hưởng bởi thời tiết) đã làm gia tăng áp lực đối với kiểm soát viên không lưu, gia tăng chi phí đối với hãng hàng không, tăng lượng khí thải ra môi trường, ảnh hưởng đến an toàn bay.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế và thực trạng công tác cung cấp dịch vụ khí tượng Hàng không tại Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam, học viên đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cung cấp bản tin khí tượng Hàng không tại Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam” 2.
- Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sẽ góp phần cung cấp cho Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam phương pháp luận khoa học để tiến hành giải quyết các vấn đề chất lượng của bản tin khí tượng Hàng không đồng thời cung cấp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản tin khí tượng trong giai đoạn hiện nay, cụ thể như sau: 3.
- Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng bản tin khí tượng Hàng không do Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam hiện đang cung cấp.
- Thời gian: Nghiên cứu tình hình quản lý chất lượng bản tin khí tượng Hàng không, số liệu thu thập trong thời gian từ 2014-2016 và 7 tháng đầu năm 2017.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê để thu thập, phân tích và trình bày các dữ liệu nhằm xác định các nguyên nhân của tình trạng sản phẩm kém chất lượng của bản tin khí tượng Hàng không.
- Sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng để xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng bản tin khí tượng.
- Phương pháp so sánh và tổng hợp để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng bản tin khí tượng hàng không.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng bản tin khí tượng Hàng không tại Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bản tin khí tượng Hàng không tại Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM, DỊCH VỤ VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Khái niệm về sản phẩm và dịch vụ Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người.
- Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận.
- Theo ISO Sản phẩm là kết quả của các hoạt động hay các quá trình và sản phẩm cũng có nghĩa là dịch vụ.
- Sản phẩm là toàn bộ những gì có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn, được đem ra chào bán trên thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
- Phần lớn các khái niệm trên đều thể hiện đặc tính có thể thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm.
- Sản phẩm không nhất thiết phải được tạo ra bởi con người, nhưng nó cần phải có lợi ích nào đó với con người.
- Xét về khía cạnh đó, sản phẩm có thể tồn tại dưới dạng hữu hình (sản phẩm vật chất), hoặc vô hình (dịch vụ).
- Sản phẩm được tạo ra từ tất cả mọi hoạt động bao gồm từ những hoạt động sản xuất ra sản phẩm vật chất cụ thể và các dịch vụ.
- Bất kỳ một yếu tố vật chất hoặc một hoạt động do tổ chức tạo ra nhắm đáp ứng yêu cầu bên trong và bên ngoài tổ chức đều được gọi là sản phẩm.
- Sản phẩm hữu hình là những sản phẩm tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể, có những đặc tính vật lý, hóa học, sinh học.
- Có thể cảm nhận các sản phẩm hữu hình dưới các góc độ như nhìn thấy, sờ, cân, đo, đong, đếm và kiểm tra chất lượng bằng phương tiện hóa, lý.
- Sản phẩm vô hình hay còn gọi là dịch vụ là kết quả của các quá trình lao động, hoạt động kinh tế hữu ích.
- Cũng giống như sản phẩm hữu hình, dịch vụ được tạo ra là để đáp ứng nhu cầu của con người, tuy nhiên do không tồn tại dưới hình thái vật chất cụ thể nên dịch vụ chỉ có thể được cảm nhận khi con người sử dụng nó mà thôi.
- Khi mua sản phẩm vật chất, khách hàng có thể yêu cầu kiểm định, thử nghiệm chất lượng trước khi mua nhưng sản phẩm dịch vụ thì không thể tiến hành đánh giá như thế.
- Do tính chất vô 5 hình, dịch vụ không có “mẫu” và cũng không có “dùng thử” như sản phẩm vật chất.
- Chỉ thông qua việc sử dụng dịch vụ, khách hàng mới có thể cảm nhận và đánh giá chất lượng dịch vụ một cách đúng đắn nhất.
- Tính vô hình tạo nên khó khăn cho doanh nghiệp trong việc nhận thức như thế nào về dịch vụ và đánh giá chất lượng dịch vụ.
- Đặc điểm này đòi hỏi nhà quản trị phải dựa vào các yếu tố gián tiếp để tổ chức cung ứng dịch vụ và đánh giá chất lượng dịch vụ.
- Ví dụ: Khi khách hàng tham gia chuyến bay thì chỉ khi chuyến bay kết thúc khách hàng mới cảm nhận được và đánh giá được chất lượng dịch vụ của chuyến bay đó, không cầm nắm được nhưng vẫn cảm nhận được nó sau khi sử dụng dịch vụ.
- Các bản tin dự báo thời tiết cũng vậy khách hàng chí có thể thấy những số liệu về tình hình thời tiết không cảm nhận vật chất được, không kiểm nghiệm được, dùng thử được mà phải thông qua điều kiện thực tế sau khi áp dụng thì mới đánh giá, cảm nhận được sản phẩm là các bản tin dự báo thời tiết có chính xác và hiệu qua hay không.
- Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ gắn liền với hoạt động cung ứng dịch vụ.
- Các sản phẩm cụ thể là không đồng nhất nhưng đều mang tính hệ thống, đều từ cấu trúc của dịch vụ cơ bản phát triển thành.
- Tính không đồng đều về chất lượng: Sản phẩm dịch vụ không tiêu chuẩn hóa được do dịch vụ chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khó kiểm soát như: người thực hiện dịch vụ, thời gian, địa điểm thực hiện dịch vụ đó.
- Đối với sản phẩm hàng hoá, khách hàng chỉ sử dụng và sở hữu sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, còn đối với dịch vụ, khách hàng đồng hành trong suốt hoặc một phần của quá trình tạo ra dịch vụ.
- Vì vậy, khách hàng là một trong những yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng dịch vụ và không có khách hàng thì không tồn tại dịch vụ.
- Bản tin khí tượng Hàng không là loại sản phẩm vừa có tính hữu hình vừa có tính dịch vụ.
- Vì vậy Khách hàng không chỉ là người mua sản phẩm ngoài thị trường mà còn là người làm ở giai đoạn sản xuất kế tiếp, tiếp tục công việc của mình.
- Hãy đối xử với người làm ở giai đoạn kế tiếp như là khách hàng vì họ cũng chính là “khách hàng” của mình 1.1.2 Khái niệm chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ là một phạm trù khá phức tạp, và vì thế cũng có khá nhiều định nghĩa khác nhau xoay nó.
- Trên thế giới, chất lượng là thuật ngữ được nhắc đến từ rất lâu, lĩnh vực này có nhiều cách hiểu khác nhau, cách tiếp cận khác nhau và sự thống nhất chưa cao.Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyên đổi nền kinh tế từ tập trung sang nền kinh tế 7 thị trường thì nhận thức về chất lượng cũng thay đổi.
- Trước hết định nghĩa về chất lượng được dựa trên quan điểm triết học thì “Chất lượng là sự đạt đến sự hoàn hảo, tuyệt đối”.
- Chất lượng là cái gí đó mang tính trừu tượng, mọi người chỉ nghe thấy đã cảm thấy sản phẩm đạt đến sự hoàn hảo, sản phẩm được sản xuât ra đã đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng và nó có đầy đủ các tính năng, tác dụng.
- Nhưng các nhà khoa học tiên tiến trong lĩnh vực chất lượng sau này cho rằng định nghĩa này khả năng áp dụng không cao, không lắm bắt một cách cụ thể và dựa trên quan điểm kinh doanh không phù hợp.
- Quan điểm thứ hai, định nghĩa được xuât phát từ các đặc tính của sản phẩm.
- Ông cho rằng: “Chất lượng sản phẩm trong sản xuất công nghiệp là một tập hợp các đặc tính của sản phẩm phản ánh các giá trị sử dụng của nó”.
- Định nghĩa này coi chất lượng là một vấn đề cụ thể có thể đo đếm được.
- Theo quan điểm này, người kinh doanh sẽ cố gắng đưa ra càng nhiều đặc tính sản phẩm càng tốt.
- Càng nhiều đặc tính sản phẩm thì càng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
- Chính vì vậy chất lượng là sự phản ánh số lượng tồn tại các đặc tính trong sản phẩm.
- Chất lượng cao - chi phí cao.
- Tuy nhiên, theo quan điểm này các nhà sản xuất ra sản phẩm đã tách khỏi nhu cầu của khách hàng, không tính đến sự thích nghi khác nhau về sở thích của từng người.
- Quan điểm ba, với những người làm trong lĩnh vực sản xuất họ coi chất lượng là sự đạt được và tuân thủ các tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được thiết kế từ trước đó.
- Nhưng đến đầu những năm 20 của thế kỉ trước, những người làm sản xuất không còn giữ nguyên quan điểm trên về chất lượng.
- Và chất lượng được định nghĩa là sự tuân thủ thực hiện công việc để đáp ứng các quy định kỹ thuật cũng như đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng đưa ra và cuối cùng vẫn phải được chính khách hàng chấp nhận sản phẩm đó.
- Đến những năm 2000 ở các nước đã xuất hiện một số nhóm quan niệm mới về chất lượng, không tiếp cận lĩnh vực chất lượng trong không gian hẹp, không chỉ tập trung vào yếu tố bên trong mà phải tiếp cận lĩnh vực chất lượng dựa trên các điều kiện nhu cầu của khách hàng, ý tưởng của nhà sản xuất và sự cải tiến liên tục.
- Chất lượng sản phẩm sẽ không tụt hậu.
- Do đó, định nghĩa chất lượng được xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng là sự phù hợp yêu cầu và mục đích của người tiêu dùng.
- Theo quan niệm này, chất lượng được xuất phát từ người tiêu dùng, nó gắn liền với tiêu dùng và được người tiêu dùng đánh giá, khả năng tiêu thụ cao hơn.
- Tuy nhiên, định nghĩa này mang tính chất trừu tượng, khó có sự phù hợp nhất định và chỉ 8 sử dụng mới biết phù hợp và chất lượng sản phẩm lại đi sau quá trình sản xuât.
- Định nghĩa chất lượng xuất phát từ mối quan hệ chi phí- lợi ích: Chất lượng sản phẩm là thoả mãn được khả năng thanh toán của khách hàng.
- Theo quan điểm này chất lượng sản phẩm dựa vào khả năng thanh toán của người tiêu dùng, người tiêu dùng thanh toán được là sản phẩm đó đạt được chất lượng cao.
- Định nghĩa chất lượng xuất phát từ cạnh tranh: Chất lượng sản phẩm là tạo ra các đặc điểm sản phẩm và dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh không có được.
- Theo quan điểm này chất lượng sản phẩm dựa vào những đặc điểm sản phẩm của mình khác với các đối thủ cạnh tranh, đặc điểm sản phẩm có một cái gì khác biệt với đối thủ, đặc điểm này mới và có tính năng sử dụng tốt hơn.
- Định nghĩa chất lượng xuất phát từ thị trường: Chất lượng sản phẩm là sự thoả mãn và vượt sự mong đợi của khách hàng.
- Theo quan niệm này, chất lượng sản phẩm được dựa vào các yêu cầu của khách hàng và nhà thiết kế sẽ tạo ra những các đặc tính cho sản phẩm của mình mà khách hàng khi sử dụng mới biết được các đặc tính tốt hơn Chất lượng sản phẩm là một phạm trù hết sức phức tạp và có nhiều cách hiểu khác nhau.
- Theo định nghĩa trong tài liệu về Hệ thống quản lý chất lượng ISO khái niệm một cách đơn giản hơn, chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ là mức độ tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.
- Những yêu cầu này thường xuyên thay đổi theo thời gian nên các nhà cung ứng phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu chất lượng sản phẩm.
- Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố tạo thành công cho các doanh nghiệp hiện nay.
- Trong những năm gần đây chất lượng đã trở thành yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh, thâm nhập và đứng vững trên thị trường.
- Kinh nghiệm của các doanh nghiệp ở nhiều nước trên thế giới đã chứng tỏ rằng: muốn tồn tại được, muốn có khả năng cạnh tranh cao cần coi trọng chất lượng hiệu quả, quan tâm đến thị trường, đến khách hàng trong đó đặc biệt là chất lượng sản phẩm và dịch vụ, yếu tố giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh.
- “Non stock production” ngày càng phát triển đến hình thái mới là chất lượng tổng hợp phản ánh trung thực trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp thông qua 4 yếu tố chính được thể hiện trên mô hình sau.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt