« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục hải quan cửa khẩu quốc tế cầu treo


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ VĂN BÍNH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU QUỐC TẾ CẦU TREO Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : CA150183 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.
- Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu.
- Khái niệm, vai trò và bản chất của hoạt động xuất nhập khẩu.
- Các hình thức xuất nhập khẩu.
- Sự cần thiết phải quản lý hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại cơ quan Hải quan.
- Nội dung của quản lý hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại cơ quan Hải quan.
- Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu.
- Những vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại cơ quan Hải quan.
- Những nội dung của quản lý hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại cơ quan Hải quan.
- Các yếu tố ảnh hưởng của quản lý hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại cơ quan Hải quan.
- Kinh nghiệm của Hải quan nước ngoài.
- Kinh nghiệm của Hải quan các địa phương trong nước.
- Bài học kinh nghiệm cho Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu treo.
- 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XNK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU QUỐC TẾ CẦU TREO HÀ TĨNH.
- Đặc điểm kinh tế xã hội của Huyện Hương Sơn và Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Giới thiệu về Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
- Thực trạng công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Cầu treo.
- Thực trạng xuất nhập khẩu qua Cửa khẩu Cầu Treo.
- Tình hình thực hiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
- Kết quả điều tra khảo sát đối với các doanh nghiệp về công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại Chi cục HQ Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU QUỐC TẾ CẦU TREO.
- Mục tiệu và phương hướng trong công tác quản lý hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo trong thời gian tới.
- Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo giai đoạn .
- Quản lý mặt hàng xuất nhập khẩu.
- Quản lý thuế XNK của các doanh nghiệp.
- Quản lý doanh nghiệp XNK.
- Hoàn thiện hệ thống thông tin học, ứng dụng khai báo hải quan điện tử từ xa vào hoạt động nghiệp vụ.
- 51 v Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo giai đoạn .
- 56 Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa qua Chi cục hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo Hà Tĩnh giai đoạn .
- 58 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa qua Chi cục hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo Hà Tĩnh giai đoạn .
- 65 Bảng 2.8 Số lượng doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong giai đoạn .
- 72 Bảng 2.10 Bảng phân bố mẫu theo thời gian hoạt động.
- 73 Bảng 2.13 Đánh giá về hoạt động thông quan hàng hóa XK.
- 74 Bảng 2.14 Đánh giá về hoạt động nâng cao công tác quản lý hàng hóa XNK.
- 74 Bảng 2.15 Đánh giá về thực hiện hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- 46 Hình 2.3 Bộ máy tổ chức của Chi cục HQ Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo Hà Tĩnh 55 Hình 2.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Chi cục.
- Cơ cấu Công nghiệp hóa Công nghiệp Hiện đại hóa Hải quan Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Khu công nghiệp Khu chế xuất Khu kinh tế Hệ thống tin học hải quan tự động Nhập khẩu Số lượng Tiểu thủ công nghiệp Thương mại-dịch vụ Tiêu thụ đặc biệt Thủ tục hải quan điện tử Xây dựng cơ bản Xuất nhập khẩu Xuất khẩu Tổ chức hải quan thế giới Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nói chung luôn là vấn đề nóng bỏng và rất phức tạp ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
- Để phù hợp với xu thế hội nhập, Việt Nam đã có những cố gắng trong việc xây dựng và kiện toàn hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nói chung đã được cải tiến theo hướng ngày càng tốt hơn, vừa tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu, vừa tăng cường vai trò giám sát của Nhà nước đối với hoạt động này.
- Vì vậy, công tác quản lý xuất nhập khẩu luôn được đặt ra như là một tất yếu khách quan.
- Do vậy các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt nam hay tại Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo đều phải thực hiện đúng pháp luật qui định.
- Làm như thế nào để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vừa đảm bảo tính hiệu quả vừa đảm bảo thu ngân sách, thực hiện đảm bảo công bằng giữa các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Điều đó đặt ra yêu cầu đổi mới căn bản của Pháp luật Hải quan và Nghị định, Thông tư hướng dẫn quản lý xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng.
- Việc nghiên cứu tìm ra những giải pháp mới, cải tiến qui trình, thủ tục, cũng như đề xuất đổi mới Pháp luật, chính sách để làm tăng hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý xuất nhập khẩu trở nên bức xúc, hơn nữa đứng trước yêu cầu hội nhập vào nền kinh tế quốc tế,công tác quản lý xuất nhập khẩu, còn bộc lộ nhiều bất cập như: Hệ thống chính sách và cơ chế quản lý chưa đồng bộ và chưa theo kịp với sự phát triển của hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa ngày càng gia tăng.
- Cùng với sự phát triển chung của đất nước, Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo đã có những biện pháp thay đổi thích ứng và hướng nền thương mại đi đúng hướng.
- Trong thời gian qua, mặc dù Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong việc quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng ở huyện Hương Sơn cũng như của tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt là quan hệ hàng hóa với các quốc gia lân cận.
- Tuy nhiên, do việc quản lý còn nhiều bất cập và có khó khăn từ những điều kiện khách quan nên còn một số hạn chế cần khắc phục 2 Tuy kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng nhưng sự mất cân đối trong cán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng.
- Để cán cân thương mại được cân bằng cũng như bảo hộ các doanh nghiệp trong huyện và trong tỉnh phát triển, việc đề ra một định hướng đúng đắn trong hoạt động xuất nhập khẩu trở nên vô cùng cấp thiết.
- Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo” để làm luận văn thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Mục tiêu cụ thể - Xây dựng khung phân tích phù hợp nhằm đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu và công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Đánh giá những thành tựu đạt được và những tồn tại, hạn chế cũng như nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo trong thời gian tới.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan: Trong quá trình nghiên cứu Luận văn này, tác giả đã tìm hiểu và cập nhật các thông tin, tài liệu, dữ liệu liên quan tới quản lý hoạt động xuất nhập khẩu như.
- Quyết định số 1966/QĐ-TCHQ ngày 10/7/2015 của Tổng cục Hải quan – Bộ Tài chính về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Trong đó tập trung về các quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả cho doanh nghiệp khi làm thủ tục xuất nhập khẩu như rút ngắn thủ tục hồ sơ giấy tờ, giảm thiểu thời gian kiểm hóa, nhanh chóng thông quan lô hàng, từ đó tạo điều kiệu thuận lợi cho khách hàng, doanh nghiệp.
- Luận văn:"Một số giải pháp hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Hải quan Hà Tĩnh" của tác giả Lê Minh Đức.
- Đề tài này đã được nghiên cứu trên diện rộng chứa các nội dung về những giải pháp tích cực, tối ưu nhằm đưa các chính sách ưu đãi thuận lợi cho doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu tại các Chi cục cảng biển, cửa khẩu thuộc Cục hải quan tỉnh Hà Tĩnh.
- Luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về Hải quan đối với hoạt động nhập sản xuất xuất khẩu trên địa bản tỉnh Đồng Nai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Nguyễn Thị Nga, Trường Đại học Kinh tế TP.
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động nhập sản xuất xuất khẩu, tuy nhiên hoạt động này lại có đặc điểm riêng ở chỗ nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được nợ thuế nhập khẩu 275 ngày, do vậy thủ tục Hải quan và nội dung quản lý của Hải quan đối với hoạt động nhập sản xuất xuất khẩu cũng có điểm khác biệt: ngoài việc thực hiện như đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thông thường, cơ quan Hải quan còn phải tập trung chủ yếu và quản lý định mức nguyên vật liệu, quản lý nợ thuế nguyên vật liệu nhập khẩu và tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ thanh khoản khi sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu nhập khẩu đã thực xuất khẩu thông qua quy trình, thủ tục cụ thể.
- Bài viết: “Tiếp tục triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp” 4 Trên Thời báo Tài chính ngày đã cho thấy sự tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu từ đó tạo nên sự thuận lợi cho công tác quản lý xuất nhập khẩu trong lĩnh vực hải quản, mặt khác không ngừng tháo gỡ vướng mắc để rồi tính bài toán lâu dài cho chính sách cũng như mọi điều kiện xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
- Tóm lại, có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu hải quan.
- những hạn chế cần khắc phục hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó.
- Tác giả đã tiếp cận công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu ở rất nhiều khía cạnh khác nhau, tìm ra những hạn chế và bất cập trong những khía cạnh đó, từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhất nhằm củng cố và hoàn thiện hơn công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo * Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Về thời gian: Các số liệu sử dụng được thu thập trong thời gian từ năm 2014 đến hết năm 2016.
- Về nội dung: Tập trung vào nội dung hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và công tác quản lý hoạt động này tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo.
- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin + Thông tin thứ cấp: Các tài liệu sách báo liên quan đến công tác quản lý hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại cơ quan Hải quan và các báo cáo về hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh trong giai đoạn .
- Thông tin sơ cấp: Phát phiếu khảo sát lấy ý kiến của các doanh nghiệp về công tác quản lý hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
- Thực trạng công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo.
- 6 1Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.
- Khái quát về hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.1.
- Khái niệm, vai trò và bản chất của hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.1.1.
- Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu Trong thời đại ngày nay, mở cửa và hội nhập kinh tế là một yêu cầu tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển.
- Vì vậy, hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong tổng thể các hoạt động của nền kinh tế đất nước.
- Xuất nhập khẩu (XNK) là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.
- XNK là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia XNK không dễ dàng khống chế được.
- Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hóa với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống.
- Hoạt động XNK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, thương nhân giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua, hoàn thành các thanh toán.
- Đối với người tham gia hoạt động XNK trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hóa thị hiếu, tập quán tiêu dùng khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước, xu hướng biến động của nó.
- Các hoạt động xấu về kinh tế xã hội như buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển.
- Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu a.
- Vai trò của hoạt động xuất khẩu * Đối với nền kinh tế toàn cầu Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm.
- Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau (quốc tế).
- Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế.
- Theo Hà Văn Hội, 2012 hoạt động xuất khẩu có các vai trò sau đối với một nước: Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến.
- Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau: Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ.
- Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước.
- Thu từ hoạt động xuất khẩu.
- Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất.
- Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu.
- Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
- Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
- Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằng hai cách: Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sản xuất ra, và kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt