« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Báo Cáo Nghề Nghiệp Trần Thắng_ Sửa Lần 2


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH.
- BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆPMÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN KÊ KHAI VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG ĐỨC TRẦN THẮNG K52 – KIỂM TOÁN HUẾ, THÁNG 9 NĂM 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH.
- BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆPMÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA KẾ TOÁN KÊ KHAI VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG ĐỨC Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Trần Thắng ThS Trần Thị Trà My Lớp : K52 Kiểm toán Mã SV: 18K4131049 HUẾ, THÁNG 9 NĂM 2021 Lời cảm ơn Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị cán bộ và công nhân viên của công ty CP Hồng Đức đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, cung cấp những thông tin và tài liệu quý báu trong thời gian em thực tế nghề nghiệp tại công ty, cũng như đã tận tình hợp tác giúp em hoàn thành bài báo cáo.
- Em xin chân thành cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Trần Thắng i DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty CP Hồng Đức Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán DANH MỤC BẢNGBảng 2.1.
- Tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty CP Hồng Đức qua 2 năm Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cả năm MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn công việc thực tập Mục tiêu cần đạt được trong kỳ thực tập nghề nghiệp Phạm vi thực tập PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Tổng quan về công ty CP Hồng Đức Lịch sử hình thành và phát triển Đặc điểm kinh doanh Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Hồng Đức .
- Tổ chức bộ máy kế toán .
- Tình hình về tài sản, nguồn vốn, lao động của công ty .
- Thông tin về vị trí kế toán kê khai và quyết toán thuế.
- thực tập .
- Thông tin người hướng dẫn Nhiệm vụ của kế toán thuế .
- Mô tả công việc của kế toán kê khai và quyết toán thuế tại công ty Hồng Đức...9 2.3.1.
- Công việc hàng ngày .
- Công việc hàng tháng .
- Công việc hàng năm Mô tả công việc cụ thể, nghiệp vụ của kế toán thuế tại Công ty Cổ phần Hồng Đức.
- Thu thập, xử lý, sắp xếp và lưu trữ các hóa đơn, chứng từ kế toán .
- Đối chiếu giữa sổ phụ ngân hàng và sổ sách kế toán PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .
- Kiến thức chuyên môn, kỹ năng của vị trí thực tập rút ra từ thực tế .
- Đối với bản thân sinh viên Đối với nhà trường và khoa Kế toán-Kiểm toán PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn công việc thực tập Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nhà nước, là một vấnđề hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia trên thế giới.
- Nhà nước ta cũng có những thay đổi về chínhsách kinh tế vĩ mô như chính sách thuế, chế độ kế toán.
- Kế toán với chức năng giúpchủ doanh nghiệp trong công tác tổ chức kế toán, thống kế nhằm cung cấp nhữngthông tin về hoạt động kinh tế - tài chính của công ty một cách đầy đủ, kịp thời vàchính xác.
- Kế toán thuế là một công cụ quản lý và điều hành nền kinh tế, nắm giữ vaitrò hết sức quan trọng đối với Nhà Nước nói chung và Doanh Nghiệp nói riêng.
- Do tầm quan trọng của việc kế toán kê khai và quyết toán thuế, trong quá trìnhthực tế ở Công Ty Cổ Phần Hồng Đức, em đã lựa chọn nội dung: “Tìm hiểu công táckế toán kê khai và quyết toán thuế tại Công ty CP Hồng Đức” 1.2 Mục tiêu cần đạt được trong kỳ thực tập nghề nghiệp.
- Thứ nhất: Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực tế tại công ty CP Hồng Đúcđể nắm bắt được quy trình kê khai và quyết toán thuế, rút ra những kinh nghiệm về kếtoán thuế và kê khai thuế.
- Thứ ba: Rút ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình đi thực tế và đề xuấtkiến nghị để giúp cho đợt Thực tập nghề nghiệp được tốt hơn.
- Dịch vụ thuê kế toán - Xuất bán phần mềm - Kinh doanh thức uống tại các máy bán hàng tự động.
- 3 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 2.1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Hồng Đức Giám đốc Phó giám đốc Phòng Đào Phòng Kinh Phòng Kế Toán- tạo Doanh Tài Chính Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty CP Hồng Đức ( Nguồn: Phòng kế toán) 2.1.4.2.
- Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng – Phạm quang Nhật Kế toán tổng Thủ quỹ hợp Kế toán doanh thu,Kế toán lương, kiêm Kế toán công nợ - Lê chi phí – Đặngkế toán thuế - Huỳnh Hoàng Thảo My Ngọc Tri Tâm Thị Cẩm Hằng Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán 4 - Kế toán trưởng: Có trách nhiệm thực hiện các công việc kế toán và tổ chứcquản lý bộ phận kế toán theo quy định của pháp luật.
- Ngoài ra kế toán trưởng còn làngười lập báo cáo về các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm thu thập, tổng hợp, xử lý, kiểm tra, ghi chépcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về số liệu chi tiếtđến tổng hợp trên sổ kế toán.
- Thủ Quỹ: Kiểm soát toàn bộ hoạt động thu chi phát sinh trong doanh nghiệpnhư kiểm tra phiếu thu, phiếu chi, ký xác nhận, giao các liên, tạm ứng… Thủ quỹ quảnlý, lưu trữ toàn bộ giấy tờ liên quan khác trong quá trình này - Kế toán lương, kiêm kế toán thuế: Lập tờ khai thuế và nộp thuế cho cơ quanthuế.
- Kế toán doanh thu, chi phí: Theo dõi doanh thu và chí phí hằng ngày, kiểm tracập nhật chính xác số liệu doanh thu từ bán hàng và chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh và bán hàng hằng ngày.
- Mỗi tháng kế toán phải tổng hợp lại số liệu doanhthu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộng kinh doanh.
- Kế toán công nợ: Theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để cấp quản lý cónhững quyết định đúng đắn trong hoạt động của công ty.
- Tình hình về tài sản, nguồn vốn, lao động của công ty  Về tình hình tài sản, nguồn vốn: Bảng 2.1.
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế .
- thực tập 2.2.1.
- Thông tin người hướng dẫn - Vị trí lựa chọn thực tập: Kế toán kê khai và quyết toán thuế - Người hướng dẫn: Huỳnh Thị Cẩm Hằng - Giới tính: Nữ 2.2.2 Nhiệm vụ của kế toán thuế - Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế cuối năm - Trực tiếp làm việc với các cơ quan thuế khi có vấn đề phát sinh trongquá trình làm việc.
- Hàng tháng kế toán phải lập báo cáo tổng hợp thuếGTGT đầu ra của toàn công ty, phân loại theo chế suất và đầu vào của toàncông ty theo tỷ lệ phân bổ đầu ra khấu trừ.
- Thường xuyên theo dõi, bám sát, nắm bắt tình hình nộp ngân sách,tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của công ty.
- Mô tả công việc của kế toán kê khai và quyết toán thuế tại công ty HồngĐức.
- Phần công việc này được đề cập cụ thể đến những công việc mà Bộphận Kế toán kê khai và quyết toán thuế sẽ thực hiện: 2.3.1.
- Công việc hàng ngày Hằng ngày kế toán thuế sẽ thu nhập, kiểm tra, xử lý nhưng hóa đơnchứng từ phát sinh đầu ra, đầu vào và tiến hành hạch toán những hóa đơnđã được xử lý.
- Khi có các nghiệp vụ ủy nhiệm thu và ủy nhiệm chi thì kế toán sẽhạch toán các nghiệp này.
- Vàocuối ngày kế toán sẽ sắp xếp các hoá đơn chứng từ, lưu trữ, bảo quản cẩnthận và theo một logic để dễ dàng tìm kím khi cần thiết.
- Công việc hàng tháng Vào những ngày cuối tháng, kế toán sẽ thực hiện kê khai các loại thuếGTGT, TNCN cho doanh nghiệp và sau khi đã thực hiện kê khai xong sẽnộp các tờ khai tháng cho doanh nghiệp.
- Ngoài ra kế toán còn phải kiểm tra hồ sơ nhân viên, làmhợp đồng lao động và tiến hành đăng ký mã số thuế cho nhân viên nếu cónhân viên mới.
- Ngoài ra kế toán viênphải kiểm tra các chỉ tiêu trên bảng cân đối một cách thường xuyên và địnhkỳ để tránh dồn việc đến cuối năm.
- Công việc hàng năm Công việc hàng năm của kế toán thuế tương đối nhiều vì cần phải thựchiện những công việc cuối năm và chuẩn bị cho những công việc đầu nămtiếp theo, nộp thuế môn bài cho doanh nghiệp.
- Thời điểm từ 01/01 đến31/01 của năm tài chính kế toán.
- Vào các ngày cuối năm, kế toán viên phải hết sức thận trọng kiểm tra,rà soát lại các vấn đề còn tồn đọng trong năm, kiểm tra số liệu từ chi tiếtđến tổng hợp.
- Kế toán viên cũng có tráchnhiệm in và lưu trữ toàn bộ các sổ sách kế toán thuế 1 năm vừa qua, gồm:sổ cái các tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửingân hàng, bảng biểu chi tiết công nợ phải thu – phải trả, bảng trích khấuhao tài sản cố định…các phiếu thu, chi đi kèm các hóa đơn 2.3.4 Mô tả công việc cụ thể, nghiệp vụ của kế toán thuế tại Công ty Cổ phầnHồng Đức 2.3.4.1.
- Thu thập, xử lý, sắp xếp và lưu trữ các hóa đơn, chứng từ kế toán: Hàng ngày khi có nghiệp vụ mua, bán hàng hóa, kế toán tiến hành tập hợp toànbộ chứng từ kế toán phát sinh có liên quan để xử lý, sắp xếp và lưu trữ: Thu thập hóa đơn và chứng từ của nghiệp vụ mua, bán hàng hóa, dịch vụ: thuthập hóa đơn đầu vào, phiếu chi, giấy báo nợ,… để ghi nhận tài sản mua đưa vào chiphí được trừ khi tính thuế TNDN và tập hợp thuế GTGT đầu vào khấu trừ với thuế 11GTGT đầu ra.
- Nghiệp vụ mua hàng hóa, dịch vụ được định khoản: Nợ TK Nợ TK 133 Có TK Cụ thể: Với nghiệp vụ mua máy tính của Công ty TNHH Hoàng Long theo hóađơn GTGT số 0004598 vào ngày Nợ TK VNĐ Nợ TK VNĐ Có TK VNĐ Sau khi tiếp nhận hóa đơn, kế toán thuế tiến hành nhập thông tin và định khoảnvào Sheet “Nhập liệu” trong phần mềm kế toán của đơn vị (phần mềm Excel).
- Trongđó kế toán có ghi chú “MV.
- kế toán thuế cũng ghi nhận thuế vào sổ cái TK 133 trong Sheet “SC” của phầnmềm kế toán tại đơn vị Đồng thời kế toán công nợ sẽ theo dỏi công nợ nhà cung cấp.
- Nghiệp vụ bán hàng được định khoản: Nợ TK Có TK 511 Có TK 3331 Cụ thể: Với nghiệp vụ bán kính thành phẩm theo hóa đơn GTGT số 0004589 củaCông ty CP Hồng Đức tại Huế vào ngày Nợ TK VNĐ Có TK VNĐ Có TK VNĐ 12 Kế toán bán hàng sẽ tiến hành ghi nhận doanh thu và kế toán công nợ sẽ ghi nhậncông nợ khách hàng.
- Sau khi nhận được hóa đơn, kế toán thuế sẽ ghi nhận số thuếGTGT trên hóa đơn vào sổ cái TK 333, cụ thể là Sheet “SC” trong phần mềm kế toáncủa Chi nhánh kính cường lực Hồng Đức thuộc Công ty TNHH XL Hồng Đức I tạiHuế (Xem phụ lục 3).
- Các hóa đơn, chứng từ tạo Chi nhánh kính cường lực Hồng Đứcthuộc Công ty TNHH XL Hồng Đức I tại Huế đều đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ vàhợp lý.
- Hóa đơn đầu vào được sắp xếp theo ngày - Chứng từ ngân hàng được xếp riêng và sắp xếp theo ngày - Hóa đơn đầu ra được sắp xếp theo số hóa đơn - Chứng từ được sắp xếp theo ngày và xếp riêng đầu vào, đầu ra Lưu trữ: các chứng từ kế toán làm căn cứ kê khai tính thuế, hoạch toán ghi sổkế toán được lưu trữ trong vòng 10 năm 2.3.4.2.
- Đối chiếu giữa sổ phụ ngân hàng và sổ sách kế toán Cuối mỗi tháng, kế toán thuế đến ngân hàng Agribank và Vietcombank để lấy sổphụ ngân hàng, sau đó tiến hành đối chiếu sổ phụ ngân hàng với sổ sách kế toán nhằmđảm bảo tính chính xác của các số liệu trên sổ sách kế toán phục vụ cho việc kê khaithuế cũng như lập báo cáo tình hình tài chính của Chi nhánh để công bố với cơ quanthuế.
- Kế toán phải kiềm tra và rà soát lại những định khoản xem nghiệp vụ “Nợ Có”đúng không.
- Tổng các phát sinh trên bảng cân đối tài khoản trongphần mềm kế toán của đơn vị (Xem phụ lục 6).
- Kiến thức chuyên môn, kỹ năng của vị trí thực tập rút ra từ thực tế 3.1.1.
- Trước hết tự bản thân mình phải trang bị hành trang kiến kiếnthức liên quan đến Kế toán - Kiểm toán qua quá trình học tập tại ghế nhà trường cũngnhư qua những lần hiểm hoi được tiếp xúc thực tế công việc Kế toán, Kiểm toán hayKế toán Thuế.
- Và cũng có thể tìm hiểu thêm thông qua các trang web Kế toán – Kiểmtoán uy tín, hay các trang thông tin về công việc kiểm soát nội bộ để có năng lựcchuyên môn và nghiệp vụ của một Kế toán Thuế.
- Ngoài ra kế toán thuế bắt buộc phảinắm rõ chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng theo Thông tư số 200/2014/TT-BTCban hành ngày của Bộ tài chính.
- Và phải thường xuyên cập nhật kịp thờicác thay đổi của pháp luật về những vấn đề liên quan đến chế độ kế toán của công ty,trách những rắc rối xảy ra do sai lệch, thiếu thông tin để lập các báo cáo một cáchchính xác nhất.
- Em đã tự rút rakinh nghiệm cho chính bản thân khi được nhận thực tập vào bộ phận này.
- Em đã để mình viphạm phải sai lầm nghiêm trọng khi không hiểu rõ và hiểu chính xác các thông tư này.Dẫn đến việc thực tập hết sức khó khăn và xảy ra sai xót khi thực tập tại công ty.
- Những kĩ năng cần thiết trong công việc Kế toán thuế vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với bất kì doanh nghiệpnào.
- Doanh nghiệp muốn hạn chế thấp nhất mức thuế thì kế toán viên phải có nhữngkinh nghiệp làm kế toán thuế nhất định và có kỹ năng quyết toán thuế.
- Để có những 14kinh nghiệm quý báu đó đòi hỏi người làm kế toán phải có nhiều trải nghiệm thực tếtrong khi làm việc cũng như phải thường xuyên trau dồi thêm kiến thức bên ngoài.
- Biết sử dụng máy in và kỹ năng làmviệc trên trang web: thuedientu.gdt.gov.vn Cẩn thận là kỹ năng phải có bắt buộc trong mọi lĩnh vực kế toán vì khi chúng takhông trung thực cố tình hay không cẩn thận vô ý thì hậu quả thiệt hại để lại sẽ là rấtlớn.
- Ngoài ra cẩn thận và tỉ mỉ khi xử lý sổ sách, chứng từ, số liệu kế toán.
- Thuận lợi và khó khăn trong quá trình đi thực tế Trong quá trình thực tập nghề nghiệp tại Công ty CP Hồng Đức, bản thân em đãhọc hỏi được rất nhiều điều ý nghĩa và hay.
- Công ty luôn tạo điều kiện cho em được thực tập một cách thuận lợi.
- Đồngthời, giám đốc cũng chấp nhận lịch thực tập xen kẽ với lịch học tập trên trường của emvà không bắt buộc em phải có mặt thường xuyên tại đơn vị.
- Các nhân viên hòa nhã, vui vẻ và cởi mở trong công việc cũng như giao tiếpgiúp em không bị áp lực khi thực tập.
- thực hiện các công việc củamột kế toán thuế.
- Em được cung cấp đầy đủ các chứng từ, sổ sách và các thông tin khác cần thiếtcho bài báo cáo thực tập nghề nghiệp.
- Lần đầu làm các công việc của kế toán thuế và tiếp xúc với nhiều chứng từ, sổsách kế toán tại đơn vị nên em gặp phải trở ngại và việc sai sót là điều không thể tránhkhỏi.
- Đối với bản thân sinh viên: Qua quá trình thực tập nghề nghiệp, tuy gặp nhiều khó khăn xuyên suốt từ lúc bắtđầu đến lúc kết thúc, nhưng những lợi ích mang lại rất lớn, em đã rút ra một số giảipháp giúp cho đợt thực tập tiếp theo được thuận lợi và hiệu quả hơn như sau.
- Việc thực tập là rất quan trọng đối với công việc trong tương lai nên sinh viêncần phải cố gắng hết sức học hỏi và tích lũy kinh nghiệm.
- Sinh viên cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm đơn vị thực tập phù hợp vớingành học và nghề nghiệp trong tương lai.
- Phải có ý thức chấp hành tốt nội quy tại đơn vị thực tập cũng như những yêucầu của giáo viên hướng dẫn.
- Giữ tác phong chuyên nghiệp, lịch sự: thể hiện qua trang phục và thái độnghiêm túc khi đi thực tập.
- Cần chuẩn bị thông tin, tìm hiểu về đề tài, công việc dự định sẽ thực hiện tại cơsở thực tập.
- Chủ động tìm hiểu, ham học hỏi để anh chị cán bộ ngân hàng chia sẻ kinhnghiệm của bản thân và hướng dẫn hoàn thành tốt đợt thực tập này - Cố gắng tìm hiểu thông tin về đơn vị mà sinh viên chuẩn bị thực tập càng nhiềucàng tốt.
- 3.3.2 Đối với nhà trường và khoa Kế toán-Kiểm toán: Qua quá trình thực tập tại đơn vị, em xin đưa ra một số kiến nghị đối với Nhàtrường như sau.
- Nhà trường nên hỗ trợ nhiều hơn cho những sinh viên khó khăn trong việc tiếpcận đơn vị thực tập.
- Giáo viên hướng dẫn luôn tận tình giải đáp những câu hỏi của sinh viên trongsuốt thời gian thực tập.
- Thời gian thực tập nghề nghiệp quá ngắn để học tập và tiếp cận với môi trườnglàm việc, nghiệp vụ chuyên môn phức tạp.
- Đối với học phần thực tập nghề nghiệp, nhà trường, sinh viên cần có sự liên kết,trao đổi và kiến nghị với cơ sở thực tập để tạo điều kiện cho sinh viên nhiều cơ hộithực tập hơn về cường độ và mức độ thực tập, tiếp cận công việc theo mục tiêu đề ra.
- Trang web kế toán: http://www.webketoan.vn/2.
- Trang web kế toán: http://danketoan.com/3.
- Trang web kế toán: http://ketoanthienung.net/4.
- Trang web công ty CP Hồng Đức https://hongduc.com.vn5.
- Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Ban hành theo Thông tư 133/2016 Bộ tàichính)6.
- Báo cáo tài chính của công ty CP Hồng Đức Huế 19 PHỤ LỤCPhụ lục 1: HÓA ĐƠN MUA HÀNG 20Phụ lục 2: PHẦN MỀM SỔ CÁI KẾ TOÁN TK 133 21Phụ lục 3: HÓA ĐƠN BÁN HÀNG 22Phụ lục 4: PHẦN MỀM SỔ CÁI KẾ TOÁN 333 23Phụ lục 5: SỔ NHẬT KÝ CHUNG 24Phụ lục 6: BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH 25

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt