« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- 1 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP.
- Công nghiệp tại địa phƣơng.
- Khái niệm công nghiệp tại địa phƣơng.
- Vai trò của phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Chức năng của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Nội dung của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Phân loại các chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Đánh giá chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng và thực thi chính sách phát triển công nghiệp của địa phƣơng.
- Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai.
- Chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Bình Dƣơng.
- Thực trạng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.
- Giới thiệu về các chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.
- Giai đoạn ổn định và phát triển sản xuất công nghiệp .
- Giai đoạn tiếp tục xây dựng, đổi mới chính sách phát triển công nghiệp (2010 đến nay.
- Tình hình thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian gần đây.
- Đánh giá chung về các chính sách phát triển công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Các mục tiêu, định hƣớng phát triển công nghiệp của tỉnh.
- Quan điểm phát triển.
- Định hƣớng phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.
- Mục tiêu phát triển.
- Định hƣớng và quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp trọng tâm.
- Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Mục tiêu ban hành và thực hiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nay.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ban hành và thực hiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn tới.
- Kinh phí ngân sách thực hiện một số chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2015.
- Đồng thời chính sách phát triển công nghiệp cũng phải tận dụng ƣu thế của các vùng, địa phƣơng trong tổ chức không gian kinh tế cho sản xuất công nghiệp.
- Để thực hiện đƣợc chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực hiện nhiều chính sách phát triển công nghiệp.
- hình thành các vùng công nghiệp trọng điểm.
- Nhƣ vậy, tỉnh Vĩnh Phúc phải có chiến lƣợc công nghiệp và quan trọng là xây dựng chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng phù hợp.
- Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng cần thiết và rất quan trọng.
- Luận án đã làm rõ cơ sở lý luận về chính sách phát triển công nghiệp nói chung và chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng nói riêng.
- Nguyễn Năng Dũng - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (2011) “Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai”.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng ban hành và thực hiện chính sách phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 5.
- Điều đó khẳng định hƣớng đi đúng với chính sách phát triển công nghiệp phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Tuy nhiên, quá trình phát triển công nghiệp của địa phƣơng 5 còn gặp không ít những khó khăn, hạn chế.
- Hệ thống hóa và làm rõ lý luận cơ bản về chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Làm rõ quan hệ tác động của các chính phát triển công nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp để góp phần hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng ở tỉnh Vĩnh Phúc.
- Công nghiệp tại địa phƣơng 1.1.1.
- quy mô, chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng chƣa đƣợc xác định rõ ràng, hợp lý.
- Chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng sẽ hạn chế xu hƣớng này ở một mức độ nào đó.
- Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng 1.2.1.
- Sự đòi hỏi là cơ sở khách quan hình thành nên các chính sách phát triển công nghiệp.
- phát triển hạ tầng.
- "...Các chính sách hỗ trợ công nghiệp chung nhƣ chính sách nguồn nhân lực.
- Theo đối tƣợng soạn thảo và ban hành chính sách có các chính sách phát triển công nghiệp của Trung ƣơng và chính sách Địa phƣơng.
- Chính sách phát triển công nghiệp của Trung ƣơng là chính sách do các cấp Trung ƣơng soạn thảo và ban hành (từ Chính phủ cho đến các Bộ, Ngành ở Trung ƣơng).
- Còn chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng là do từng địa phƣơng soạn thảo, ban hành theo quy định của Luật.
- Chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng có phạm vi tác động theo từng địa phƣơng tƣơng ứng với cấp soạn thảo và ban hành chúng.
- Chức năng định hƣớng luôn đƣợc coi là một trong những chức năng quan trọng nhất của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Nhƣng cũng có thể là những chính sách ban hành nhằm thực hiện những mục tiêu mang tính chiến lƣợc trong phát triển công nghiệp ở từng địa phƣơng.
- Quá trình hoạch định chính sách phát triển công nghiệp cần tuân thủ mô hình chung chuẩn tắc về hoạch định chính sách.
- Khuyến khích phát triển công nghiệp theo định hƣớng lựa chọn.
- Xây dựng các phương án chính sách phát triển công nghiệp: Dựa trên cơ sở các mục tiêu của chính sách.
- Thông qua và quyết định chính sách phát triển công nghiệp: Đảm bảo theo trình tự và thẩm quyền theo luật pháp quy định.
- Hai là, Thể chế hoá chính sách: Thể chế hoá chính sách phát triển công nghiệp bằng văn bản quy phạm pháp luật.
- Quá trình thực thi có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công hay thất bại của chính sách phát triển công nghiệp.
- Chính sách hỗ trợ tiếp cận đất đai: Chính sách đất đai có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- 24 - Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Cùng với quá trình phát triển công nghiệp tại địa phƣơng với sự ra đời của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.
- Kinh phí thực hiện chính sách: Việc thực thi chính sách phát triển công nghiệp địa phƣơng đòi hỏi phải có nguồn kinh phí nhất định.
- Đối với các nƣớc đang phát triển, việc phát triển công nghiệp vẫn là chính sách ƣu tiên trong phát triển kinh tế vùng và địa phƣơng.
- Thứ tư, mỗi vùng và địa phƣơng cần có chính sách phát triển công nghiệp phù hợp với đặc điểm đặc thù của địa phƣơng.
- 35 Kết luận chương 1 Chƣơng này đã hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- vai trò của chính quyền địa phƣơng trong việc đề ra chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng dƣới giác độ khoa học quản lý.
- Chính sách phát triển công nghiệp có ý nghĩa quan trọng để thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế của một quốc gia.
- Chính sách phát triển công nghiệp đúng đắn và có hiệu quả tạo nên hình ảnh của các quốc gia, của mỗi địa phƣơng trong cả nƣớc.
- Đồng thời gắn bó, tạo dựng chính sách phát triển công nghiệp nông thôn, góp phần phát triển đất nƣớc theo hƣớng bền vững.
- Chƣơng này Luận văn cố gắng làm rõ những quan điểm về phát triển công nghiệp tại địa phƣơng và chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- đƣa công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh trong giai đoạn vừa qua.
- phát triển các làng nghề thủ công và các cụm công nghiệp quy mô phù hợp.
- diện tích đất công nghiệp là 1.667ha.
- diện tích đất công nghiệp là 185,3ha.
- hỗ trợ hạ tầng cụm công nghiệp.
- Từ đó, chính sách phát triển công nghiệp tại Vĩnh Phúc bao gồm hai khu vực đồng thời đƣợc quan tâm thúc đẩy.
- Cùng với xu hƣớng này, chính quyền cũng tìm tòi để xác định trọng tâm đột phá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Tuy nhiên, quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách phát triển công nghiệp giai đoạn này gặp một số khó khăn nhƣ.
- Do đó, các chính sách phát triển công nghiệp chậm đi vào cuộc sống.
- Từ những chính sách cụ thể đã tạo ra bƣớc đột phá trong phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Giai đoạn rà soát, điều chỉnh, đổi mới chính sách Trên cơ sở tổng kết đánh giá chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng giai đoạn .
- tăng cƣờng ảnh hƣởng lan tỏa trong phát triển các khu công nghiệp.
- Giai đoạn tiếp tục xây dựng, đổi mới chính sách phát triển công nghiệp (2010 đến nay).
- Tình hình thực hiện các chính sách phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian gần đây 2.5.1.
- KH&CN đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển công nghiệp của Vĩnh Phúc.
- Chính sách phát triển công nghiệp đã đảm bảo đƣợc yêu cầu về đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh.
- Các chính sách phát triển công nghiệp không tách rời với chính sách khoa học công nghệ.
- Sự hỗ trợ, khuyến khích đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ mới là mấu chốt của chính sách phát triển công nghiệp tại địa phƣơng.
- Có thể nói, các chính sách phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
- Các mục tiêu, định hƣớng phát triển công nghiệp của tỉnh 3.1.1.
- Mục tiêu phát triển 3.1.3.1.
- Định hƣớng và quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp trọng tâm 3.1.4.1.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất ôtô (các loại ôtô du lịch, xe buýt, 82 xe tải nhẹ), xe máy và phụ tùng, linh kiện.
- điện, điện tử phục vụ công nghiệp.
- tập trung chính sách phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, lắp ráp ô tô xe máy và đặc biệt là công nghiệp hỗ trợ.
- Luận án Tiến sỹ kinh tế: Chính sách phát triển công nghiệp tại địa phương (nghiên cứu áp dụng đối với tỉnh Bắc Ninh).
- Giáo trình kinh tế và quản lý Công nghiệp.
- Phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
- Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt