« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO KHÁNG THỂ QUA LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ ĐỂ PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY VÀ SƯNG PHÙ ĐẦU DO E. coli Ở LỢN


Tóm tắt Xem thử

- Vi khuẩn E.
- coli sản sinh độc tố đường ruột (ETEC) mang những kháng nguyên bám dính này đều gây tiêu chảy nặng dẫn đến tử vong ở một số lợn con.
- Sự khác biệt của hai loại độc tố này nằm ở khả năng chịu nhiệt.
- Độc tố chịu nhiệt (Heat stable toxin -ST) chịu được nhiệt độ 1000C trong 15 phút, độc tố không chịu nhiệt (Heat labile toxin -LT) bị bất hoạt ở 600C trong vòng 15 phút [63]..
- Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.
- Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân - Ohne Hauch).
- Kháng nguyên O của E.
- Kháng nguyên H (kháng nguyên lông - Hauch).
- Kháng nguyên H của E.
- Kháng nguyên K (Kháng nguyên vỏ - Capsular).
- Kháng nguyên F (Kháng nguyên Fimbriae- Kháng nguyên bám dính).
- Các chủng không gây bệnh không có kháng nguyên bám dính.
- Kháng nguyên bám dính của E.
- Vai trò gây bệnh của các loại kháng nguyên.
- Độc tố của E.
- Sự sản sinh độc tố được xem là một yếu quan trọng của E.
- coli sản sinh nhiều loại độc tố: enterotoxin, verotoxin, neurotoxin.
- Tại đó chúng sản sinh ra độc tố đường ruột gồm hai loại.
- Độc tố chịu nhiệt (Heat stable toxin - ST).
- Độc tố không chịu nhiệt (Heat labile toxin - LT):.
- Nhóm độc tố tế bào (Shiga /Verotoxin).
- coli, bao gồm cả chủng H30 ở người, có độc tố tế bào trong môi trường nuôi cấy tế bào Hela.
- Độc tố tế bào này được trung hòa bởi kháng thể đặc hiệu cho độc tố Shiga (Stx) của vi khuẩn gây bệnh lỵ, do đó nó còn được gọi là độc tố giống như Shiga (SLT)..
- coli sản sinh độc tố Vero (VTEC) hay vi khuẩn E.
- Độc tố Stx2e được sản sinh bởi E.
- Stx2e kém độc hơn so với các loại độc tố Stx2 khác.
- coli sinh độc tố Shiga (STEC) cũng gây ra bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa, nhưng Stx2e không có vai trò trong việc xuất hiện tiêu chảy, đó là do các độc tố đường ruột cổ điển (STEC/ETEC) [31].
- Các chủng gây bệnh đều sản sinh độc tố đường ruột nên được gọi là ETEC (Enterotoxigenic E.
- Nhiều tác giả cho rằng hầu hết các chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy ở lợn con thuộc nhóm O149, O8, O147, O157 và sản sinh độc tố LT và STb [27], [40].
- coli mang yếu tố bám dính F18, F6, độc tố vero và khả năng dung huyết.
- Sau khi bám dính, vi khuẩn xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô rồi nhân lên, sản sinh độc tố đường ruột gây tiêu chảy.
- Kháng thể 1.5.1.
- Phương pháp phân lập và giám định E.coli.
- Xác định các gen độc tố (LT, STa, STb và VT2e) bằng phương pháp PCR.
- Phương pháp chế tạo kháng nguyên.
- coli như độc tố LT, ST (STa, STb) và VT (VT2e) trong các chủng này.
- Xác định tính kháng nguyên của từng chủng E.
- Bảng 9: Kết quả xác định tính kháng nguyên của các chủng Huyết thanh.
- Kháng nguyên.
- Nghiên cứu khả năng sản sinh độc tố Của các chủng E.
- coli Như ở trên đã trình bày, độc tố của E.
- Để có thể chế tạo được kháng thể kháng độc tố, bước đầu tiên là chế tạo được kháng nguyên độc tố an toàn để miễn dịch cho động vật thí nghiệm..
- Nghiên cứu môi trường và điều kiện nuôi cấy thích hợp để sản sinh độc tố E.
- Môi trường.
- coli sản sinh độc tố mạnh nhất.
- coli có thể sản sinh độc tố.
- Lặp lại và mở rộng, chúng tôi chế tạo dịch nuôi cấy độc tố với từng chủng E.
- Bảng 15: Độc lực của độc tố T​2 do các chủng E.
- Đó là sự cộng hưởng của các độc tố..
- Vì vậy, mục tiêu của chúng tôi là chế tạo kháng nguyên có chứa hỗn hợp độc tố của nhiều chủng E.
- Nghiên cứu phương pháp bất hoạt và giải độc kháng nguyên.
- coli và độc tố E.
- Bảng 16: Kết quả kiểm tra vô trùng dịch nuôi chứa độc tố sau khi bất hoạt Canh trùng xử lý.
- Kết quả.
- Bảng 18: Tính kháng nguyên của dịch nuôi chưa độc tố sau khi đã bất hoạt và giải độc.
- Dịch nuôi chứa độc tố sau khi bất hoạt và giải độc, độc lực giảm đi nhưng vẫn có tính kháng nguyên..
- Xác định tính kháng nguyên của giải độc tố Độc tố của E.
- ã Chế tạo giải độc tố E.
- coli (Kháng nguyên độc tố T2): dịch nuôi cấy chứa độc tố (hỗn hợp 10 chủng E.
- coli) được gọi là dịch nuôi chứa độc tố E.
- coli đa giá (hỗn hợp giải độc tố 10 chủng E.
- coli thì gọi là giải độc tố T2 chủng E.
- Hình 3: Phản ứng kết tủa trên ống nghiệm giữa độc tố T2 với kháng huyết thanh.
- Bảng 18: Phản ứng kết tủa trong ống nghiệm giữa kháng nguyên độc tố đơn giá.
- coli với huyết thanh chuột tiêm giải độc tố E.
- coli đa giá (hiệu giá huyết thanh đa giá kháng độc tố E.
- coli) Kháng nguyên.
- Đối chứng 2: Huyết thanh âm tính + Độc tố Qua bảng 18 chúng tôi thấy, phản ứng giữa kháng nguyên độc tố đơn giá và đa giá E.
- Điều này chứng tỏ kháng nguyên độc tố E.
- Phản ứng kết tủa khuếch tán kép trong thạch (ADP) giữa kháng nguyên độc tố với huyết thanh chuột được miễn dịch giải độc tố..
- Để phân tích thêm về độc tố E.
- Bảng 19: Phản ứng ADP giữa kháng nguyên độc tố E.
- với huyết thanh chuột miễn dịch giải độc tố E.
- (hiệu giá huyết thanh đa giá kháng độc tố E.
- Đối chứng 2: Huyết thanh âm tính + Độc tố.
- Phản ứng ADP giữa độc tố T2 với kháng huyết thanh.
- Kết quả của các phản ứng huyết thanh trên cho thấy: ã Giải độc tố E.
- ã Kháng độc tố trong huyết thanh chuột được miễn dịch giải độc tố có thể được phát hiện qua phản ứng kết tủa với kháng nguyên độc tố E.
- Qua hai phản ứng đó có thể xác định được hiệu giá của kháng độc tố.
- coli có khả năng sản sinh độc tố với hàm lượng khác nhau.
- Lô kháng nguyên.
- coli, phản ứng ADP xác định hàm lượng kháng thể kháng độc tố E.
- Xác định bằng phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính và phản ứng ADP giữa sản phẩm được bảo quản ở 2-80C với kháng nguyên và độc tố E.
- coli và bằng phản ứng ADP giữa sản phẩm và độc tố E.
- Với phản ứng ADP cũng lấy một lượng kháng thể đã pha ở mỗi hiệu giá và một lượng độc tố E.
- coli nhỏ vào các giếng, trong đó độc tố E.
- Hàm lượng kháng thể trong lòng đỏ trứng kháng với kháng nguyên thân E.
- coli luôn ổn định ở 1/118,2 đến 1/243,2 và hàm lượng kháng thể kháng với độc tố E.
- Tô Minh Châu, Nguyễn Ngọc Hải (1999), "Bước đầu phân lập và định danh E.coli gây bệnh phù đầu ở lợn con sau cai sữa", Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, (3), tr.60-63.
- Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con theo mẹ, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội..
- Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), "Kết quả kiểm tra tính kháng kháng sinh của E.coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng tại các tỉnh phía Bắc trong 20 năm qua .
- Lý Liên Khai (2001), "Phân lập xác định độc tố ruột của các chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con", Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII, (2), tr.13-18.
- Hiệu lực của vacxin E.coli đối với lợn con ỉa phân trắng trong sản xuất", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.207-225.
- Nguyễn Khả Ngự, Lê Văn Tạo, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), "Xác định độc lực và chọn chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con mắc bệnh phù đầu, chế tạo thử nghiệm vacxin phòng bệnh", Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y Huế, tr.440-453.
- Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thúy (1999), Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella spp ở lợn mắc tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hóa học của chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tr.189-196.
- Lê Văn Tạo và cs (1995), "Hiệu quả sử dụng vacxin E.coli cho uống phòng bệnh phân trắng lợn con", Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, (11), tr.432-433.
- Lê Văn Tạo, Nguyễn Khả Ngự (1996a), "Xác định khả năng dung huyết và kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con trước và sau cai sữa bị bệnh Colibacillosis ở đồng bằng sông Cửu Long", Nông nghiệp, Công nghiệp, Thực phẩm, (2), tr.493-494.
- Lê Văn Tạo (1996b), "Cấu trúc Fimbriae, serotype bám dính K88 của vi khuẩn E.coli và vai trò của nó trong quá trình gây bệnh phân trắng lợn con", Nông nghiệp, Công nghiệp, Thực phẩm, (2), tr.62-63.
- (1993), "Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunized with an enterotoxigenic E.coli strain", Journal of Immunological methols, (160), pp.207-214..
- (1996), "Swine nutrition management update: ZinC oxide in treating E.coli diarrhea in pigs after weaning", Compend