« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành an toàn thực hành an toàn thực phẩm trong lựa chọn, chế biến thực phẩm tại hộ gia đình địa bàn thành phố Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành an toàn thực phẩm trong lựa chọn, chế biến thực phẩm tại hộ gia đình địa bàn thành phố Nam Định.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) có ý nghĩa quan trọng trong việc đem lại một sức khỏe khỏe mạnh cho mỗi con người.
- Mặc dù cho đến nay, đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công tácđảm bảo VSATTP cũng như biện pháp quản lý giáo dục như ban hành luật điều lệ và thanh tra, giám sát vệ sinh thực phẩm, nhưng các bệnh do chất lượng thực phẩm và thực phẩm kém vệ sinh chiếm tỷ lệ cao ở nhiều nước.
- Theo số liệu báo cáo của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) rong năm 2014, toàn quốc ghi nhận có 148 vụ ngộ độc thực phẩm với 6.700 người mắc, 3.663 người đi viện và 27 người chết.
- Ngộ độc thực phẩm xảy ra tập trung tại gia đình là vụ) bếp ăn tập thể là 19,6% (29 vụ).
- Việc sử dụng thực phẩm cần có kiến thức, thái độ tích cực , thực hiện VSATTP là điều cần thiết cho từng hộ gia đình cũng như cho cả cộng đồng.
- 2 - Vậy thực trạng VSATTP tại từng hộ gia đình ra sao ? Còn tồn tại những khó khăn, thiếu sót gì trong việc lựa chọn thực phẩm sạch, chế biến đúng cách ? Và giải pháp nào đã thực hiện tối ưu qui định VSATTP tại từng hộ gia đình.
- Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành an toàn thực phẩm trong lựa chọn, chế biến thực phẩm tại hộ gia đình địa bàn thành phố Nam Định” với 2 mục tiêu chính: 1.
- Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành VSATTP trong lựa chọn chế biến và bảo quản thực phẩm của người nội trợ trên địa bàn thành phố Nam Định.
- Phân tích các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành VSATTP trong lựa chọn, chế biến và bảo quản thực phẩm nhằm đưa ra đề xuất thích hợp phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục VSATTP.
- c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Trong 305 đối tượng tham gia nghiên cứu, phần lớn là nữ giới chiếm 77,1%.
- Tỷ lệ đối tượng thuộc nhóm tuổi từ 25 – 34 chiếm tỷ lệ cao nhất 39% và nhóm tuổi ≥45 chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,1%.
- Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu là lao động tự do chiếm tỷ lệ cao nhất 32,8 % và nhóm nghề nghiệp có tỷ lệ thấp nhất là học sinh/sinh viên (7,6.
- Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu đều từ THPT trở lên trong đó: THPT (39,3.
- Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng về VSATTP chiếm 71,8%.
- Phần lớn đối tượng đã có kiến thức đúng về lựa chọn thực phẩm (86,9.
- Tuy nhiên chỉ có 69,8% đối tượng có kiến thức đúng về chế biến và 65,6% có kiến thức đúng về bảo quản thực phẩm.
- Trên 80% đối tượng đều đã có kiến thức đúng trong việc lựa chọn thực phẩm như: thịt tươi (88,2.
- Tuy nhiên chỉ có 68,2% đối tượng có kiến thức đúng trong lựa chọn cá tươi.
- Trên 80% đối tượng đã có kiến thức đúng trong chế biến (sơ chế) trong đó: nguyên nhân nhiễm bẩn thực phẩm (89,8.
- tác dụng của rửa sạch thực phẩm (83,3.
- tác dụng 3 của rửa tay sạch khi chế biến (91,2.
- tác dụng của việc sử dụng 2 thớt riêng (80,3%) và tác dụng của việc nấu chin thực phẩm (85,3.
- Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng về nhiệt độ tủ lạnh thích hợp là (80,7.
- Kiến thức về nhiệt độ bảo quản thích hợp các loại thực phẩm hầu hết trên 70% đối tượng trong đó cao nhất là bảo quản rau, củ, quả tươi (80,7.
- Trên 80% đối tượng đều có kiến thức về thời gian bảo quản (thịt tươi, trứng tươi và rau củ quả tươi), tuy nhiên chỉ có 67,2% đối tượng có kiến thức về thời gian bảo quản thực phẩm khô.
- Tỷ lệ đối tượng thực hành đúng về VSATTP là 74,8%.
- Tỷ lệ đối tượng thực hành đúng về sử dụng thớt riêng chiếm tỷ lệ cao nhất là 88,8%.
- Tuy nhiên chỉ có 61,0% đối tượng khi chế biến thực phẩm có sử dụng khẩu trang.
- Tỷ lệ đối tượng rửa tay trước khi chế biến chiếm 80,3%, trong khi rửa tay sau chế biến chỉ đạt 78,4%.
- Tỷ lệ thực hành tốt về bảo quản thực phẩm về bao gói khi bảo quản trong tủ lạnh 67,5%.
- để riêng thực phẩm sống/chín là 67,9% và đun lại thực phẩm từ bữa trước 76,1%.
- Đa số đối tượng đã từng nghe về VSATTP chiếm 94,4%.
- Nguồn thông tin mà đối tượng tiếp nhận về VSATTP chủ yếu qua báo, tờ rơi, sách, tranh (81,3.
- Tỷ lệ đối tượng có nhu cầu biết thêm về VSATTP là 94,4%.
- Các nhu cầu biết thêm thong tin chủ yếu về cách lựa chọn thực phẩm (88,0.
- cách chế biến thực phẩm (85,4%) và sử dụng thực phẩm (85,1.
- Các yếu tố tác động đến kiến thức: Tỷ lệ nữ giới có kiến thức đạt cao gấp 1,72 lần so với nam giới, tuy sự khác biệt không có ý nghĩa thông kê với p>0,05.
- Những người có tuổi càng cao thì có kiến thức đạt cao hơn so với những người ít tuổi, cao nhất ở nhóm từ 35-44 tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt