« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC.
- Vai trò của tạo động lực cho người lao động.
- Nội dung của hoạt động tạo động lực cho người lao động trong tổ chức 11 1.3.1.
- Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động trong tổ chức.
- Các chỉ tiêu đánh giá công tác tạo động lực cho người lao động.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động.
- Nhóm các yếu tố thuộc về người lao động.
- 34 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
- Đặc điểm hoạt động của VSD ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động.
- Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại VSD.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc của người lao động tại VSD.
- Các nhân tố thuộc bản thân người lao động.
- 81 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM.
- Quan điểm 1: Tạo động lực cho người lao động là biện pháp lâu dài và quan trọng nhất để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của VSD.
- Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại VSD.
- Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc nhằm phản ánh chính xác kết quả thực hiện công việc của người lao động.
- Thiết kế hệ thống trả công lao động công bằng, gắn với giá trị công việc, hiệu quả làm việc của người lao động.
- Đề tài “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cổ phần sữa Quốc tế” của tác giả Nguyễn Minh Tuấn.
- Mặc dù vậy vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu việc hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại VSD.
- Từ đó, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao động lực làm việc cho người lao động tại VSD.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam.
- Chương II: Thực trạng hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam.
- Chương III: Giải pháp về hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1.
- như vậy mới tạo động lực cho người lao động.
- mà doanh nghiệp đảm bảo cho người lao động.
- Ý đồ làm việc hướng tới mục tiêu là nguồn gốc của động lực lao động.
- Chính vì vậy, để có được động lực cho người lao động làm việc thì phải tìm cách tạo ra được động lực đó.
- Từ đó thúc đẩy động cơ lao động của họ, tạo động lực cho lao động.
- Phân tích công việc có ảnh hưởng rất lớn tới động lực lao động.
- Bản phân tích càng rõ ràng, càng chặt chẽ thì càng đánh giá được hiệu quả công việc và tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động làm việc 1.3.1.2.
- Để đánh giá thực hiện công việc trở thành công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức.
- Kết quả đánh giá thực hiện công việc thể hiện sự công nhận của tổ chức đối với quá trình làm việc của người lao động.
- kết quả thực hiện công việc của người lao động sao cho xứng đáng với những đóng góp của người lao động nhằm đảm bảo sự công bằng trong tiền lương.
- Muốn vậy, cần phải xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả, phản ánh chính xác kết quả thực hiện công việc của người lao động.
- Khen thưởng phù hợp cũng là biện pháp tạo động lực cho người lao động.
- Khen thưởng phải gắn liền với kết quả thực hiện công việc của người lao động.
- Trợ cấp của tổ chức cho người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
- Quà tặng của tổ chức cho người lao động vào các dịp sinh nhật, hiếu, hỷ.
- Khi thực hiện một công việc người lao động luôn nhìn khả năng thăng tiến của mình trong nghề nghiệp đó.
- Một lý do nữa là, có thể người lao động của tổ chức này không được đánh giá cao.
- Kết quả thực hiện công việc Động lực làm việc có ảnh hưởng lớn đến tinh thần, thái độ làm việc của người lao động từ đó ảnh hướng đến chất lượng cũng như hiệu quả của công việc.
- Tạo động lực tốt thì người lao động sẽ có hành vi tích cực trong mọi hoạt động của tổ chức.
- Đánh gía kết quả thực hiện công viêc chủ yếu dựa vào hiệu quả lao động.
- sự thay đổi thái độ của người lao động khi nhận việc và thực hiện công việc so với trước khi có những chính sách tạo động lực.
- Thái độ làm việc của người lao động còn thể hiện mức độ hài lòng của họ trong công việc đến đâu.
- Khi người lao động có được động lực làm việc thì mức độ tuân thủ mệnh lệnh cấp trên sẽ tăng lên.
- 1.4.2 Nhóm các yếu tố thuộc về tổ chức 1.4.2.1 Nhóm yếu tố thuộc về công việc Các yếu tố thuộc về công việc đều có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động.
- Chính sách về sự thăng tiến có ý nghĩa trong việc hoàn thiện cá nhân người lao động.
- Quan hệ trong công việc: Đây chính là nhu cầu xã hội của người lao động.
- Văn hóa tổ chức nhấn mạnh đến sự chấp nhận rộng rãi của người lao động với những giá trị đó.
- Và người lao động chấp nhận được văn hóa tổ chức thì có động lực làm việc rất lớn.
- Tiền thưởng phải căn cứ cụ thể liên quan đến số lượng và chất lượng lao động hoặc việc thực hiện công việc của người lao động.
- Điều kiện này tác động đến sức khoẻ và sự hứng thú của người lao động.
- sẽ tác động đến động lực lao động của người lao động.
- hay các yếu tố về ổn định chính trị - xã hội đều có thể ảnh hưởng tới công tác tạo động lực cho người lao động trong các tổ chức.
- Vị thế của ngành: Vị thế của ngành có tác động rất quan trọng đến động lực lao động của người lao động.
- Tạo động lực để người lao động làm việc chăm chỉ hơn, cống hiến hết mình vì tổ chức, gắn bó với tổ chức lâu dài.
- Vì vậy, việc tạo động lực cho người lao động là một trong những quyết sách hàng đầu để một tổ chức đó có thể tồn tại và phát triển.
- Techcombank thực sự đã phát huy rất tốt các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động.
- 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1.
- Tiền lương luôn được VSD coi là một công cụ quan trọng để tạo động lực làm việc khuyến khích người lao động làm việc.
- Cách xác định thu nhập hiệu suất năm cho người lao động như sau: Trong đó.
- Tổng các khoản chi thông qua tiền lương cho người lao động năm 2017 là 39 tỷ đồng.
- 63 Bảng 2.15: Đánh giá của người lao động về tiền lương Đơn vị tính.
- Tuy nhiên, mức độ không hài lòng (Hoàn toàn không hải lòng và Không hài lòng một phần) của người lao động tại VSD vẫn còn tồn tại không ít.
- Mức thu nhập tăng thêm (L2) chiếm khoảng 65% tổng tiền lương tháng của người lao động đã phần nào tạo động lực của người lao động.
- Hệ thống đánh giá thực hiện công việc của người lao động chưa hiệu quả, chưa phản ánh đúng kết quả thực hiện công việc của người lao động.
- Tuy nhiên, vẫn chưa có tác dụng kích thích đối với hầu hết người lao động.
- Điều này có ảnh hương lớn đến động lực làm việc để có phần thưởng của người lao động.
- Tuy nhiên, VSD cần quan tâm hơn nữa đối với người lao động đã nghỉ hưu.
- Bước 3: Lãnh đạo VSD phụ trách phòng (Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc) phê duyệt kết quả chấm điểm cho từng người lao động.
- Như vậy, VSD đã và đang thực hiện việc đánh giá công việc khá sát sao cho từng người lao động.
- Ngoài ra, hệ thống điều hòa và không gian làm việc của người lao động đều được VSD quan tâm.
- Thăng tiến chính là làm thỏa mãn yếu tố thúc đẩy này do đó sẽ tạo được động lực làm việc cho người lao động.
- Đánh giá thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại VSD 2.3.6.1.
- Kết quả đánh giá thực hiện công việc cũng chưa thực sự tốt, chưa làm nổi bật tác dụng kích thích tinh thần cho người lao động.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc của người lao động tại VSD 2.4.1.
- Các nhân tố thuộc bản thân người lao động 2.4.1.1.
- Người lao động trong tổ chức là những người có tính thần đoàn kết, giúp đỡ mọi người.
- có như vậy mới tạo được động lực cho người lao động.
- Công đoàn VSD luôn quan tâm lắng nghe ý kiến và quyền lợi của người lao động.
- Quan điểm của Lãnh đạo VSD là thực hiện tốt các chính sách thì sẽ tạo động lực cho người lao động.
- Việc đánh giá thực hiện công việc người lao động đôi khi vẫn còn cảm tính, nể nang.
- Tiền lương được tính toán trên cơ sở kết quả thành tích của người lao động.
- 82 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1.
- Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại VSD 3.3.1.
- Trách nhiệm của người lao động.
- Đánh giá định kỳ về kiến thức chuyên môn của người lao động có đáp ứng với các yêu cầu trong Bản mô tả công việc.
- Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc nhằm phản ánh chính xác kết quả thực hiện công việc của người lao động 3.3.2.1.
- Mục tiêu hành chính: Thăng tiến , thuyên chuyển, sa thải người lao động… c.
- Thiết kế hệ thống trả công lao động công bằng, gắn với giá trị công việc, hiệu quả làm việc của người lao động 3.3.3.1.
- Do đó, các chính sách này chưa thực sự làm tăng động lực làm việc của người lao động.
- Trong khi công tác đánh giá thực hiện công việc được thực hiện hàng quý và được dùng chi trả cho người lao động thông qua hiệu suất quý.
- Chính vì vậy, công tác đánh giá thực hiện công việc tại VSD chưa phát huy tốt vai trò là công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động.
- Việc động viên có thể khơi dậy nỗ lực của người lao động từ đó làm tăng hiệu quả công việc.
- công tác khen thưởng phải đảm bảo sự công bằng, dựa trên kết quả thực hiện công việc của người lao động.
- đã ảnh hưởng phần nào tới động lực làm việc của người lao động.
- Hoàn toàn không nên đào tạo những thứ mà người lao động thực sự không cần.
- cơ hội thăng tiến, đánh giá thực hiện công việc có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại VSD.
- Anh/chị có ý kiến đóng góp gì với VSD để hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong thời gian tới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt