« Home « Kết quả tìm kiếm

Công nghệ và đời sống k18 đã chuyển đổi


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀIGÒN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC BỘ MÔN TNXH VÀ PPDH TÀI LIỆU HỌC TẬP CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG(Dành cho sinh viên hệ Cao đẳng và Đại học)Họ và tên Lớp.
- CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG .
- KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG CUỘCSỐNG.
- Tìm hiểu về khoa học và công nghệ .
- Vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống .
- Ý nghĩa của khoa học và công nghệ trong cuộc sống .
- CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG NGHỆ .
- Vai trò của công nghệ trong đời sống .
- Làm biển báo giao thông CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TIỂUHỌC.
- MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC .
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC Trang 2 / 107 CHƯƠNG 1.
- CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG1.1.
- KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ TRONG CUỘCSỐNG1.1.1.
- Đến ngày nay, cách hiểu được cho là phổ biến, là phù hợp nhất đối với những chínhsách quản lý, phát triển và quan điểm về công nghệ đã được quy định cụ thể, rõ ràng tạiLuật Khoa học và Công nghệ như sau: Công nghệ chính là một tập hợp của những quytrình kỹ năng, phương pháp, công cụ, bí quyết, phương tiện được sử dụng để biến đổinguồn lực thành sản phẩm.1.1.1.3.
- Hoạt động khoa học và công nghệ chính là hoạt động nghiên cứu khoa học, triểnkhai các thực nghiệm, tiến hành phát triển công nghệ và các ứng dụng của công nghệcùng với dịch vụ khoa học – công nghệ.
- Từ đó có thể phát huy toàn bộ những sáng kiến,hoạt động sáng tạo để phát triển khoa học và công nghệ.
- Ở Việt Nam, Luật Khoa học và Công nghệ đã quy định về nội dung của khoa họccông nghệ.
- Phát triển công nghệ chính là hoạt động tạo ra, hoàn thiện công nghệ mới, các sảnphẩm mới.
- Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học đểlàm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới.
- Dịch vụ Khoa học Công nghệ chính là những hoạt động phục vụ cho việc nghiêncứu khoa học, phát triển công nghệ.
- Là những hoạt động có liên quan tới việc sở hữu trítuệ, chuyển giao công nghệ.
- Ngoài ra, các dịch vụ của Khoa học và Công nghệ chính lànhững dịch vụ thông tin, đào tạo, tư vấn, bồi dưỡng và ứng dụng các tri thức khoa họccông nghệ, các kinh nghiệm thực tiễn.1.1.2.
- Vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống - Thứ nhất, khoa học công nghệ thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Sự ra đời của công nghệ mới kéo theo sự phát triển kinh tế theo chiều sau.
- Khoa học công nghệ chính là công cụ hữuhiệu giúp chuyển nền kinh tế Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp.
- Pháttriển các ngành công nghệ cao với việc sử dụng phần lớn các lao động tri thức.
- Thứ hai, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khoa học công nghệ phát triển giúp các ngành phát triển nhanh kéo theo phân côngxã hội ngày càng đa dạng.
- Công nghệ khoa học hiện đại đã tác động tới nguồn nguyên vật liệu sảnxuất thêm đồng bộ, cải tiến.
- Thứ tư, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Sự phát triển khoa học công nghệ hiện đại góp phần phục vụ đời sống con người,nâng cao đời sống người dân.
- Hàng loạt thiết bị điện tử, sản phẩm công nghệ hiện đại lầnlượt ra đời giúp cuộc sống hiện đại hơn.
- Ý nghĩa của khoa học và công nghệ trong cuộc sống Những ứng dụng vượt trội của khoa học công nghệ trong đời sống mang đến chocon người hưởng thụ trong mọi lĩnh vực.
- Chăm sóc sức khỏe Y tế chính là minh chứng cho những bước nhảy vọt của khoa học công nghệ.Những loại thuốc, vacxin, thiết bị y tế… đã cải tạo và bảo vệ sức khỏe con người hiệuquả.
- Cùng với đó nhiều phát minh khoa học công nghệ trong lĩnh vực môi trường đã cảithiện khí hậu, giảm ô nhiễm… hướng đến cuộc sống xanh, an toàn cho con người.
- Lĩnh vực giáo dục Khoa học công nghệ mang đến nguồn tri thức cho con người.
- Tiếp thu, tìm tòi vàsáng tạo những công nghệ mới ứng dụng vào cuộc sống.
- Cùng với đó là sự tiếp thu nhanhchóng những công nghệ mới ứng dụng vào cuộc sống.
- Những thay đổi tiến bộ trong công nghệ buộc con người phải không ngừng học hỏi,tiếp thu để tránh bị lạc hậu.
- Trong lĩnh vực sản xuất Quy trình sản xuất, đổi mới sản phẩm được quyết định bởi khoa học công nghệ.Nhờ đó nâng cao mở rộng quy mô và trang thiết bị máy móc hiện đại.
- Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp 4.0 là thuật ngữ xuất hiện và sử dụng đầu tiên ở Đức.
- điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin.
- Ưu điểm: Được sản xuất theo công nghệ mới, đèn LED có khả năng tiết kiệm điệntối ưu.
- Với công nghệ ngàycàng phát triển, có rất nhiều loại quạt đứng tích hợp rất nhiềuchức năng như phun sương, điều chỉnh tự động,… Ưu điểm.
- Công nghệ chấmlượng tử đã được nhiều hãng tivi áp dụng vào sản phẩm của mình mỗi hãng có tên gọikhác nhau.
- Vai trò của công nghệ trong đời sống Hiện nay chúng ta đang sống trong một xã hội có sự thay đổi rất lớn về mặt cơ cấucũng như là thay đổi về mặt chất lượng.
- Đặc biệt là khi có công nghệ thì sự hiện đại hóangày càng được thể hiện rõ hơn.
- Những thiết bị điện tử, những dòng sản phẩm công nghệ làm cho cuộc sống củachúng ta dần trở nên hiện đại hơn.
- Vậy nên vớisự phát triển của công nghệ sẽ giúp con người chủ động hơn trong việc làm chủ nền tảngtri thức của bản thân.
- Công nghệ đem đến những liên kết, những nền giáo dục hiện đại,truyền bá thông tin đến đại đa số người dân một cách nhanh chóng.
- Công nghệ giúp ta dễ dàng kết nối với bạn bè, người thân dù đang cách xa nhauhàng ngàn cây số.
- Việc sử dụng công nghệ còn giúp đời sống con người có thêm sự thoải mái, tiệnnghi, giải phóng sức lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Có thể nói công nghệ là một phần của cuộc sống có vai trò vô cùng khác biệt, tạonên một cuộc sống muôn màu cũng như là tạo cơ hội chúng ta có thể tiếp cận đến các nềnkinh tế phát triển trong và ngoài khu vực.
- Ôngsáng lập viện nghiên cứu đầu tiên với mục đích tạo ra các cải tiến và cách tân liên tụctrong công nghệ.
- Ông là người đầu tiên giới thiệu công nghệ truyền hình màu sử dụng bóng đènđiện tử, đặt một dấu mốc vô cùng quan trọng trong lịch sử phát triển của công nghệtruyền hình.
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC3.1.
- MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC3.1.1.
- Đặc điểm môn học Công nghệ bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trongviệc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ.
- Trong mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ thì khoa học hướng tới khám phá, tìm hiểu, giải thích thế giới.
- Trong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục công nghệ được thực hiện từ lớp3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ ở cấp tiểu học và môn Công nghệ ởcấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông.
- Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản.
- là môn học lựachọn, thuộc nhóm môn Công nghệ và Nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật) tronggiai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.
- Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng,thuộc nhiều lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ khác nhau.
- các nội dung giớithiệu về ngành nghề chủ yếu thuộc các lĩnh vực sản xuất môn Công nghệ đề cập.
- các hoạtđộng trải nghiệm nghề nghiệp qua các mô đun kĩ thuật, công nghệ tự chọn.
- Cũng như các lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục công nghệ góp phần hình thành vàphát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được đề cập trong Chương trình tổngthể.
- Với việc coi trọng phát triển tư duy thiết kế, giáo dục công nghệ có ưu thế trong hìnhthành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Môn Công nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt là vớiToán học và Khoa học.
- Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, môn Công nghệ gópphần thúc đẩy giáo dục STEM – một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọngở nhiều quốc gia trên thế giới.3.1.2.
- đồng thời phảnánh cách tiếp cận mới về vị trí, đặc điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học vàkiểm tra, đánh giá của môn Công nghệ.
- Mục tiêu chung Chương trình môn Công nghệ hình thành, phát triển ở học sinh năng lực công nghệvà những phẩm chất đặc thù trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệuquả trong môi trường công nghệ ở gia đình, nhà trường, xã hội và lựa chọn ngành nghềthuộc các lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
- Mục tiêu cấp tiểu học Giáo dục công nghệ ở cấp tiểu học bước đầu hình thành và phát triển ở học sinhnăng lực công nghệ trên cơ sở các mạch nội dung về công nghệ và đời sống, thủ công kĩthuật.
- khơi dậy hứng thú học tập và tìm hiểu công nghệ.
- Kết thúc tiểu học, học sinh sửdụng được một số sản phẩm công nghệ thông dụng trong gia đình đúng cách, an toàn;thiết kế được sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản.
- trao đổi được một số thông tin đơngiản về các sản phẩm công nghệ trong phạm vi gia đình, nhà trường.
- nhận xét được ởmức độ đơn giản về sản phẩm công nghệ thường gặp.
- Thời lượng chương trình Thời lượng dành cho phân môn Công nghệ trong môn Tin học và Công nghệ ở cấptiểu học là 35 tiết/lớp/năm học3.2.
- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC3.2.1.
- Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung Môn Công nghệ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủyếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy địnhtại Chương trình tổng thể.3.2.1.2.
- Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù Môn Công nghệ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực công nghệ, bao gồmcác thành phần: Nhận thức công nghệ, Giao tiếp công nghệ, Sử dụng công nghệ, Đánhgiá công nghệ, Thiết kế kĩ thuật.
- Biểu hiện cụ thể của năng lực công nghệ ở từng thànhphần như sau:- Nhận thức công nghệ.
- Nêu được vai trò của các sản phẩm công nghệ trong đời sống gia đình, nhà trường.
- Nhận biết được sở thích, khả năng của bản thân đối với các hoạt động kĩ thuật, công nghệ đơn giản.
- Trình bày được quy trình làm một số sản phẩm thủ công kĩ thuật đơn giản.- Giao tiếp công nghệ  Nói, vẽ hay viết để mô tả những thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình.
- Phác thảo bằng hình vẽ cho người khác hiểu được ý tưởng thiết kế một sản phẩm công nghệ đơn giản.- Sử dụng công nghệ  Thực hiện được một số thao tác kĩ thuật đơn giản với các dụng cụ kĩ thuật.
- Sử dụng được một số sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống nguy hiểm trong môi trường công nghệ ở gia đình.
- Thực hiện được một số công việc chăm sóc hoa và cây cảnh trong gia đình.- Đánh giá công nghệ  Đưa ra được lí do thích hay không thích một sản phẩm công nghệ.
- Bước đầu so sánh và nhận xét được về các sản phẩm công nghệ cùng chức năng.- Thiết kế kĩ thuật  Nhận thức được: muốn tạo ra sản phẩm công nghệ cần phải thiết kế.
- Phương pháp hình thành, phát triển các năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học Trong giáo dục công nghệ, năng lực tự chủ của học sinh được biểu hiện thông quasự tự tin và sử dụng hiệu quả các sản phẩm công nghệ trong gia đình, cộng đồng, tronghọc tập, công việc.
- bình tĩnh, xử lí có hiệu quả những sự cố kĩ thuật, công nghệ.
- ý thức vàtránh được những tác hại (nếu có) do công nghệ mang lại.
- Năng lực tự chủ được hìnhthành và phát triển ở học sinh thông qua các hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế vàchế tạo các sản phẩm công nghệ, sử dụng và đánh giá các sản phẩm công nghệ, bảo đảman toàn trong thế giới công nghệ ở gia đình, cộng đồng và trong học tập, lao động.
- Việc hình thành và phát triển ở học sinh năng lựcnày được thực hiện thông qua dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, khuyến khích học sinhtrao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng,...khi thực hiện các dự án học tập và sử dụng, đánh giácác sản phẩm công nghệ được đề cập trong chương trình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Giáo dục công nghệ có nhiều ưu thế trong hình thành và phát triển ở học sinh nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua các hoạt động tìm tòi, sáng tạo sản phẩmmới.
- giải quyết các vấn đề về kĩ thuật, công nghệ trong thực tiễn.
- Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực công nghệ Năng lực công nghệ và các mạch nội dung của môn Công nghệ là hai thành phầncốt lõi của chương trình môn học, có tác động hỗ trợ qua lại.
- Năng lực công nghệ gópphần định hướng lựa chọn mạch nội dung.
- Năng lực công nghệ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động dạy vàhọc.
- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ Ở TIỂU HỌC Năng lực công nghệ và các mạch nội dung của môn Công nghệ là hai thành phầncốt lõi của chương trình môn học, có tác động hỗ trợ qua lại.
- Năng lực công nghệ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt độngdạy và học.
- Mỗi hoạt động dạy học cụ thể đều xác định rõ mục tiêu phát triển năng lựctrên cơ sở phân tích đặc điểm nội dung dạy học và tham chiếu khung năng lực chung,năng lực công nghệ.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt