« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổng Quan Về Khoa Học Quản Lý Và Quản Lý Giáo Dục


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUANTỔNG QUANVỀ VỀKHOA KHOAHỌC HỌCQUẢN LÝLÝ QUẢNVÀVÀ QUẢN QUẢN LÝLÝ GIÁO GIÁO DỤC DỤC Nguyễn Thị Tuyết Hạnh,Khoa Quản lý Hà Nội, 2012 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀSau khi tham gia chuyên đề, học viên có được: Kiến thức.
- Phân biệt được lãnh đạo và quản lý.
- Tóm tắt được các học thuyết quản lý tiêu biểu  Nêu được các đặc điểm của quản lý giáo dục và một số tiếp cận QLGD hiện đại. Kỹ năng.
- Thực hiện đúng vai trò lãnh đạo và quản lý trong điều hành các hoạt động của trường  Có khả năng chon lọc và vận dụng kiến thức của các học thuyết quản lý và tiếp cận quản lý giáo dục hiện đại vào công tác quản lý trường học. Thái độ.
- Đổi mới tư duy về lãnh đạo và QLGD, chủ động, tích cực trong thực hiện nhiệm vụ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1 Lãnh đạo và quản lý 2 Đối tượng, nhiệm vụ, PPNC của KHQLTổng quan KHQL 3 Một số học thuyết quản lý 4 Khái niệm quản lý giáo dục 5 Đặc điểm, bản chất quản lý giáo dụcQuản lý 6 Quan điểm quản lý giáo dụcgiáo dục 7 Vận dụng tiếp cận hiện đại trong QL giáo dục1.
- Tổng quan về quản lý.
- Tổng quan về quản lý 1.1.
- Lãnh đạo và quản lý.
- Lãnh đạo là quá trình khởi xướng, xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm sự tự nguyện tham gia của mọi người nhằm tập hợp, điều hòa, phối hợp các mối quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để mọi thành viên trong tổ chức cùng thực hiện nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu đã xác định.Quản lý.
- Quản lý là hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác.
- Quản lý là phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác trong cùng một tổ chức. Koontz và O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ không có lĩnh vực hoạt động nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản lý ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.
- Quản lý.
- Quản lý là một hệ thống các quá trình có thể góp phần duy trì một hệ thống phức tạp bao gồm nguồn nhân lực và kỹ thuật trong sự vận hành hiệu quả.
- Các khía cạnh quan trọng nhất của quá trình quản lý bao gồm lập kế hoạch, chi tiêu ngân sách, tổ chức, tuyển dụng, kiểm soát và giải quyết vấn đề” (Kotter.
- Quản lý là sự tác động hợp qui luật, có ý thức, có tính hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đã đề raTheo James Stoner và Stephen Robbins Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng việc thực hiện các chức năng quản lý: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.Xác định mục tiêu và quyết Phân bổ vàđịnh biện pháp tốt nhất để sắp xếp các đạt mục tiêu Kế hoạch nguồn lực Tổ chức Kiểm traKiểm tra việc thực hiện so Chỉ đạovới M đã đề ra Tác động đến người khác để đảm bảo đạt được MCác thành tố cơ bản của QL môi trường TC C«ng cô QLChñ thÓ QL §èi tîng QL Môc tiªu QLmôi trường TC PPQL PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝLãnh đạo: Quản lí: Lãnh đạo là khả năng gây Quản lý hướng vào trật tự vàảnh hưởng, động viên, chỉ sự nhất quán của tổ chứcdẫn, chỉ thị người khác hành (Thông qua việc thực hiệnđộng nhằm thực hiện mục các chức năng QL)tiêu mong muốn Là quá trình CTQL tổ chức Lãnh đạo là quá trình định liên kết và tác động lên đốihướng dài hạn cho chuỗi các tượng quản lý để thực hiệntác động của CTQL các định hướng tác động dài hạn (Theo Bennis, 1994) Quản lý tập trung vào:Lãnh đạo tập trung vào: Hiệu lực  Hiệu quả  Những thành tựu gần nhất Mục tiêu lâu dài  Khuôn khổ căn bản Con người và chất lượng Phát triển một tầm nhìn  Lập kế hoạch và ngân sách được chia sẻ. Điều chỉnh con người và tầm  Tổ chức (công việc và nguồn nhìn lực) Lôi kéo làm việc nhóm  Hành pháp Thúc đẩy và hỗ trợ  Giám sát Lãnh đạo giỏi là làm đúng  Quản lý giỏi là làm các công việc cần thiết.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ.
- Khoa học quản lý nghiên cứu những gì? (1.
- PPNC của KHQL là những PP nào? (3)Thế nào là một khoa học?Tiêu chí để nhận biết một môn khoa học?Môn Quản lý có phải là một khoa học không?Nếu có nó nghiên cứu những gì? Bằng PP nào?...Khoa học :“Là một hoạt động của XH nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật của SV, HT, vận dụng cácqui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý, giải pháptác động vào SV, HT nhằm biến đổi trạng thái của chúngNhận biết.
- Đối tượng của khoa học quản lýKHQL nghiên cứuCác quan hệ quản lýCác công việc quản lý trong một tổ chứcCác hiện tượng quản lýCác hoạt động quản lý … 1.2.2.
- Nhiệm vụ của khoa học quản lý Nghiên cứu các quan hệ quản lý, Nghiên cứu, phân tích các công việc quản lý trong một tổ chức. Giải thích các hiện tượng quản lý Đề xuất những lý thuyết cùng những kĩ thuật quản lý Nghiên cứu phân tích các hoạt động quản lý có ý nghĩa duy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hoạt động Tìm ra các qui luật hay tính qui luật và cơ chế vận dụng các qui luật đó trong quá trình tác động đến con người, thông qua đó mà tác động đến các nguồn lực khác nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Phương pháp nghiên cứu của khoa học quản lý? Thế nào là PP NCKH? Là những cách thức thu thập thông tin và xử lý thông tin về vấn đề nghiên cứu? Có những PPNCKH nào? Nhóm PP nghiên cứu lý thuyết Nhóm PP nghiên cứu thực nghiệm Nhóm PP nghiên cứu phi thực nghiệm 1.2.3.
- MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Tìm hiểu từng học thuyết quản lý để xác định.
- Nội dung chính của Học thuyết  Ưu điểm và hạn chế của Học thuyết đó  Khả năng vận dụng trong quản lý/ QLGD ngày nay  Bài học cho bản thân Các lý thuyết Lý thuyết hệ thống cổ điển về quản lý và định lượng(thuyết truyền thống) trong quản lý CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ Lý Thuyết tâm lý xã hội (thuyết hành vi) Trường phái tích trong quản lý hợp trong quản lý1.3.1.
- Thuyết quản lý truyền thống  thuật ngữ được dùng để chỉ những lý thuyết về tổ chức và quản lý được đưa ra ở Châu âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20.
- 02 dòng lý thuyết chính: Lý thuyết quản lý khoa học Lý thuyết quản lý hành chinh Lý thuyết quản lý khoa họcPhát triển khoa học Hợp tác thay thế với công nhân phương pháp kinh nghiệm cũ 4 nguyên tắc Quản lý khoa học của Frederic Taylor Nhà quản lý Tuyển chọn đảm nhận công nhân tất cả những một cách công việc thích hợp khoa họcCông tác quản lý tương ứng là:a) Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lýnhất để thực hiện công việc.b) Xác định công việc để chọn lựa công nhân, thiếtlập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện.c) Trả lương theo sản lượng, bảo đảm an toàn laođộng bằng dụng cụ thích hợp.d) Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kếhoạch và tổ chức hoạt động.Những đóng góp của thuyết quản lý khoa học: Phát triển kỹ năng quản lý: phân công và chuyên môn hóa quá trình lao động, hình thành qui trình sản xuất dây chuyền. Xác định tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên, dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động. Nhấn mạnh việc giảm giá thành sản phẩm để tăng hiệu quả, dùng những phương pháp có tính hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản lý. Coi quản lý như là một đối tượng nghiên cứu khoa học.Những hạn chế: Chỉ áp dụng tốt trong trường hợp môi trường ổn định, khó áp dụng trong môi trường phức tạp nhiều thay đổi; Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội và tự thể hiện của con người, do vậy vấn đề nhân bản ít được quan tâm; Cố áp dụng những nguyên tắc quản lý phổ quát cho mọi hoàn cảnh mà không nhận thấy tính đặc thù của môi trường, và họ cũng quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.
- Thuyết quản lý hành chính: Max Weber với thuyết QL bàn giấy theo thể chế quan liêu với 7 nguyên lý quản lý: Max Weber Sự phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hoá;(2) Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên một dây chuyền chỉ huy;(3) Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua trình độ, sát hạch, …(4) Cần chỉ định người quản lý;(5) Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý;(6) Người quản lý không nên sở hữu đơn vị mà mình điều hành;(7) Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt chẽ mọi qui tắc, chuẩn mực và chịu sự kiểm tra.Những cống hiến của Max Weber.
- Cung ứng một phác đồ chi tiết và hợp lý về một tổ chức toàn vẹn sẽ vận hành như thế nào. Quản lý đảm bảo tính hiệu quả và nhất quán, phù hợp với những nhiệm vụ quen thuộc. Có thể hoàn thành khối lượng công việc lớn nhờ tuân thủ máy móc qui tắc và thủ tục đã được xây dựng chặt chẽNhững hạn chế của Max Weber.
- Có sự bảo vệ quyền hạn của người QL Chậm chạp trong việc ra quyết định Không bắt kịp và tương hợp với sự thay đổi công nghệ Không tương hợp với giá trị chuyên mônThuyết quản lý hành chínhcủa Henry Fayol .
- Nội dung chính đề xuất 14 nguyên tắc quản lý:1.
- Các nhà quản lý phải thống nhất ý kiến khi chỉ huy.6.
- Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân.10.
- Phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.Những đóng góp của thuyết quản lý hành chính: Đưa ra nhiều vấn đề lý luận và thực hành QL Nhiều nguyên tắc quản lý vẫn được áp dụng.
- Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền...đang ứng dụng phổ biến hiện nayHạn chế:Các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản lý cứng rắn, ít chú ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn tới việc xa rời thực tế.QL bàn giấy(MW) QLkhoa học (TL) QLhành chính(F)Đặc điểm.
- Hạn chế:- Nguyên tắc - Không quan - Không đềcứng nhắc tâm đến các cập đến môi- Tốc độ ra nhu cầu xã trườngQĐ chậm hội của con - Không chú người trọng đến tính hợp lí trong HĐ QLThuyết bàn Thuyết khoa Thuyết hànhgiấy học chính1.3.2.Các thuyết quản lý theo quan điểm hành vi và quan hệ con ngườiMary Parker Follett .
- Bà đưa ra 4 nguyên tắc phối hợp  Chú ý yếu tố quyền lực và cho rằng quyền lực phối hợp mạnh và bền, quyền lực tuyệt đối dễ mất  Theo bà: các nhà quản lý cấp cơ sở là những người có địa vị thích hợp nhất để phối hợp các nhiệm vụ, vì.
- thứ bậcNgoài thuyết nhu cầu thứ bậc của Maslow có thể đọc thêm thuyết ERG (thuyết tồn tại, quan hệ, trưởng thành)Trong QL nhà trường, Thầy (Cô) thường quan tâm đến nhu cầu của mọi người không? Để làm gì?Ý nghĩa của các học thuyết về nhu cầu của con người trong quản lý?Ưu điểm: nhận diện những nhu cầu chung của con người.
- Giúp nhà quản lý tác động đến nhân viên một cách phù hợp.Hạn chế: Cho rằng con người thỏa mãn nhu cầu bậc thấp rồi mới đến nhu cầu bậc cao.
- Tự giác trong việc thực hiện đe dọa bằng hình phạt các mục tiêu đã cam kết Chỉ làm theo chỉ thị, trốn  Có tinh thần trách nhiệm tránh trách nhiệm  Có khả năng sáng tạo Ít tham vọng Thuyết X tán thành cách tiếp cận nghiêm khắc và ủng hộ cách quản lý bằng lãnh đạo và kiểm tra Thuyết Y quản lý thông qua tự giác và tự chủ→ Như vậy, Đưa ra thuyết X và thuyết Y, Gregro đã xem xét hành vi con người một cách toàn diện, đi từ cái riêng đến cái chung, đi từ cái bắt buộc đến cái tự giác Lý thuyết quản lý chức năng (QL theo quá trình.
- Coi quản lý là quá trình thực hiện 4 chức năng cơ bản: (1) Chức năng kế hoạch (Planing) (2) Chức năng tổ chức (Organizing) (3) Chức năng chỉ đạo (Leading) (4) Chức năng kiểm tra (Controlling) Chức năng kế hoạchKHÁI NIỆM: Chức năng kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.Chức năng kế hoạch không chỉ dừng ở việc xác định mục tiêu, xây dựng các loại kế hoạch mà phải bao gồm cả quá trình triển khai thực hiện và điều chỉnh kế hoạch NỘI DUNG CHỨC NĂNG KẾ HOẠCH Xác định mục tiêu và  Tiền kế hoạch.
- báo cáo sơ , hoạch tổng kết/ kế hoạch mới Chức năng tổ chứcKhái niệm: Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực và các nguồn lực khác theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, đưa tổ chức phát triển.
- NỘI DUNG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC (1) Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đơn vị hay hệ thống (2) Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự (3) Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức; (4) Tổ chức lao động một cách khoa họcNhững yếu tố tác động đến tổ chức trong thế kỉ 21 Tính toàn cầu Công nghệ Tốc độ Khả năng đáp ứng yêu cầu của “khách hàng” và nhân viên Vốn tri thức Tăng trưởng và lợi nhuậnXây dựng tổ chức trong thế kỉ 21.
- Làm cho mọi thứ trở nên linh hoạt Có một đội ngũ người lao động có tri thức XD Tổ chức biết học tập- Tổ chức học hỏi TO CHUC HOC HOI.ppt Liên kết với “khách hàng” Tư duy chung Chiến lược rõ ràng Phi ranh giới…→ Chuyển từ tập trung vào cơ cấu sang tập trung vào năng lực Chức năng chỉ đạoKhái niệm: Là quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi thái độ của những người khác nhằm đạt được các mục tiêu với chất lượng cao.
- NỘI DUNG CHỨC NĂNG CHỈ ĐẠO(1)Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ(2)Đôn đốc, động viên, kích thích;(3)Giám sát và sửa chữa;(4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển  Giao việc phải phù hợp với từng thành viên trong tổ chức.
- ThuyÕt môc tiªu Hµnh vi Cñng cè + ThuyÕt cñng cè + ThuyÕt häc tËp x· héiLãnh đạo và việc tạo động lực làm việc :Phải biết thừa nhận sự khác biệt của mỗi cá nhân trong tổ chức;Cần sử dụng mục tiêu để tạo động cơ thúc đẩyĐánh giá đúng kết quả làm việc của mỗi thành viên;Thực hiện phân quyền hợp lý;Cá nhân hoá sự khen thưởngTạo ra bầu không khí làm việc thích hợp;Cung cấp cho mọi thành viên những thông tin cần thiết có liên quan đến công việc của họ Chức năng kiểm traKhái niệm: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức đã đề ra; Một cách khác:Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn Bản chất của kiểm tra:Là mối liên hệ ngược trong quản lý.
- Kiểm tra là một hệ thống thông tin phản hồi trong quản lý: phản hồi về kết quả các hoạt động và phản hồi dự báo NỘI DUNG CHỨC NĂNG KIỂM TRA Xác định các tiêu chuẩn đánh giá: Bao gồm việc xác định chuẩn, PP kiểm tra, lựa chọn LLKT, Xây dựng kế hoạch KT Đo đạc thực tế: Tổ chức thu thập thông tin về đối tượng được KT Đánh giá: Phân tích kết quả đo đạc, so sánh với chuẩn để đưa ra các kết luận về mức độ thực hiện nhiệm vụ hoặc tình trạng của đối tượng được kiểm tra; Điều chỉnh: Bao gồm các hoạt động tư vấn uốn nắn sửa chữa.
- Xử lý nếu thực hiện hoặc kết quả ở mức độ xấu Lý thuyết vai trò của Mintzberg 3 nhóm vai trò của người QLNhóm vai trò liên kết: bao hàm những công việc trực tiếp với những người khác. Người đại diện- Là người đại diện cho đơn vị mình trong các cuộc gặp mặt chính thức Người lãnh đạo- Là người tạo ra và duy trì động lực cho người lao động nhằm hướng cố gắng của họ tới mục tiêu chung của tổ chức Người liên lạc- Là người đảm bảo quan hệ với các đối tác Tải bản FULL (134 trang): https://bit.ly/2P87epj Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Lý thuyết vai trò của Mintzberg Nhóm vai trò thông tin Người giám sát Qua kiểm tra, báo cáo.
- thu thập những thông tin nội bộ & bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng đến tổ chức Truyền Đạt Thông Chuyển tải các thông tin trong nội bộ tổ chức Tin thông qua các cuộc họp, điện thoại… Người phát nhôn Cung cấp thông tin ra bên ngoài tổ chức thông qua các phương tiện thông tin…Lý thuyết vai trò của Mintzberg Nhóm vai trò quyết định Tải bản FULL (134 trang): https://bit.ly/2P87epj Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Người ra quyết định- ra quyết định để tác động đến con người, nhà quản lý tìm kiếm cơ hội để tận dụng các vấn đề để giải quyết Người điều hành- Chỉ đạo việc thực hiện quyết định Người đảm bảo nguồn lực- Phân bổ các nguồn lực cho những mục đích khác nhau Người đàm phán- Tiến hành đàm phán với đối tác 3 nhóm năng lực quản lý cơ bảnCấp .
- caoCấp trungCấp thấp Năng Lực Tư duy Năng lực Quan hệ Năng lực Chuyên Khả năng tổng hợp vấn đề con người môn/ Kĩ thuật của tổ chức như một tổng thể Khả năng của nhà quản Khả năng hiểu biết và thành và biết cách làm cho tổ chức lý để làm việc tốt như thạo về những lĩnh vực kỹ thích ứng với ngành, cộng một thành viên trong thuật/chuyên môn đồng và thế giới nhóm & như một người lãnh đạo 4030761

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt