« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản Lý Nhà Hàng Cần Làm Việc Gì


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý nhà hàng luôn là một công việc khá nhiều áp lực và nhiều vấn đề về quản lý tổng quan với nhà hàng.
- Đối với những người có nhiều năm kinh nghiệm và có khả năng quản lý tốt thì thật tuyệt.
- Vậy những công việc quản lý nhà hàng là gì? Những công việc mà người quản lý cần làm là gì? Hãy cùng với http://khachsannews.beep.com tham khảo bài viết này nhé.
- Quản lý tài chính Vấn đề tài chính là luôn một trong những vấn đề quan trọng và người quản lý cần phải có kế hoạch quản lý một cách chi tiết và một cách chặt chẽ.
- Tuy người quản lý không trực tiếp thu chi nhung cần phải biết được khoản thu chi và những khoản nào, mục nào.
- Số tiền thu chi trong một ngày, 1 tuần và một tháng là bao nhiều để có những kế hoạch tài chính thu chi phù hợp với hoạt động của nhà hàng.
- Bản thân người quản lý nhà hàng kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, chi của nhà hàng sẽ tránh được những tổn thất không đáng có.
- Đây là công việc quan trọng, đòi hỏi sự chính xác và chủ động của người quản lý.
- Xác định thị trường chính của nhà hàng Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng nữa.
- Bất cứ nhà hàng nào cũng không có thể đáp ứng được tất cả mọi người và chỉ cần phục vụ 10 -20% khách hàng.
- Chính vì thế mà quản lý nhà hàng cần xác định thị trường của nhà hàng tập trung vào đâu và xây dựng thật tốt để có thể.
- Người quản lý cần phải xác định trước thụ trường chính của nhà hàng mình là đối tượng nào: là dân công sở, sinh viên, doanh nhân hay là công nhân lao động phổ thông? Khi xác định được đối tượng chính của nhà hàng, bạn sẽ có được sự định hướng đúng đắn trong cả hoạt động của nhà hàng.
- Xây dựng phong cách riêng của nhà hàng Khi đã xác định được đối tượng khách hàng mà nhà hàng muốn hướng tới thì cần phải xây dựng nhà hàng có phong cách và style theo những đối tượng kia.
- Việc xây dựng phong cách riêng của nhà hàng mình là điều quan trọng để xây dựng hình ảnh của nhà hàng trong mắt khách hàng.
- Phong cách đó phải phù hợp với thị trường mà mình hướng tới, phù hợp với phong cách cá nhân người quản lý và mang một thông điệp, một ý nghĩa nào đó đến khách hàng.
- Việc xây dựng phong cách riêng của nhà hàng được thể hiện trong việc bài trí không gian, trang phục và phong cách phục vụ của nhân viên, đặc trưng của từng món ăn, đồ uống,… Quản lý nhân viên Và khi khách hàng có những bất mãn, khiến nại với nhân viên, với nhà hàng thì người quản lý là người đầu tiên đứng ra chịu tránh nhiệm và giải quyết các vấn đề phát sinh thì sẽ tạo được niềm tin từ phía khách hàng hơn..
- Người quản lý cần có được kỹ năng giao tiếp, đàm phán và giải quyết vấn đề để khách h àng có thể tin tưởng.
- Bên cạnh những khiếu nại với khách hàng, mâu thuẫn đối với các bộ phận, nhân viên trong nhà hàng cũng là điều khó tránh khỏi.
- Trước những vấn đề như vậy, để cho bộ máy hoạt động của nhà hàng được hiệu quả, người quản lý cũng cần phải trực tiếp đứng ra giải quyết.
- Còn rất nhiều công việc quan trọng khác đòi hỏi người quản lý cần phải trực tiếp làm việc, trực tiếp giải quyết.
- Số lượng công việc nhiều, trách nhiệm nặng nề đòi hỏi người quản lý cần đến một công cụ hỗ trợ để công việc có thể trở nên đơn giản và hiệu quả hơn.
- Có kế hoạch quản lý cụ thể Việc quản lý nhà hàng, khách sạn sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu người quản lý có những kế hoạch quản lý cụ thể, đặc biệt là về chiến lược marketing và phương hướng quản lý tài chính.
- Về vấn đề tài chính, bạn cần phải nắm được tình hình thu chi hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng… để có những kế hoạch đẩy mạnh kinh doanh hiệu quả hơn.
- Tham khảo thêm: Bí Quyết Quản lý nhà hàng hiệu quả

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt