« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá kết quả học tập môđun trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện của sinh viên nghề điện công nghiệp tại Trường Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex


Tóm tắt Xem thử

- Tên mc lc Trang Danh mục các chữ viết tắt 5 Danh mục các hình vẽ 5 Danh mục các bảng 6 Mở đầu 7 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên năng lực thực hiện 11 1.1.
- Khái niệm về năng lực, năng lực thực hiện và kiểm tra đánh giá 12 1.2.1.
- Kiểm tra đánh giá 16 1.3.
- Đánh giá kết quả học tập theo năng lực thực hiện 25 Kết luận chƣơng 1 29 Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kinh Kế - Kỹ Thuật Vinatex 30 2.1.
- Thực trạng công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên nghề Điện công nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 35 2.3.1.
- Nhận thức của giáo viên về kiểm tra đánh giá kết quả học tập 35 2.3.2.
- Thực trạng phân tích và xử lý kết quả sau kiểm tra 39 Kết luận chƣơng 2 42 Chƣơng 3: Đánh giá kết quả học tập mô đun trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện của sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 43 3.1.
- Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của việc đánh giá kết quả học tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện 48 3.2.1.
- Lập kế hoạch đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện 49 3.2.2.
- Thực hiện kế hoạch đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện 51 3.2.3.
- Lƣu trữ hồ sơ đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá 53 3.2.4.
- Thiết kế công cụ đánh giá kiểm tra học tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực 54 3.2.5.
- Tính khả thi của việc đánh giá kết quả học tập mô đun Trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện.
- Đánh giá kết quả học tập bài dạy tích hợp của mô đun Trang bị điện 65 3.3.1.
- Khoảng thời gian thông bảo kết quả đánh giá của GV 40 Bảng 2.8.
- GV sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học 40-41 Bảng 3.1.
- Phân tích các mục tiêu cần đánh giá mô đun Trang bị điện 44-46 Bảng 3.3.
- Bảng mô tả kế hoạch đánh giá 50-51 Bảng 3.8.
- Thang đánh giá độ phân biệt của câu hỏi TNKQ 60 Bảng 3.10.
- Nhìn chung: kết quả học tập là kết quả đánh giá học viên có thể thực hiện công việc theo tiêu chuẩn yêu cầu tại nơi làm việc - có nghĩa là học viên có năng lực thực hiện công việc.
- Với quan điểm dạy học tích cực hiện nay thì công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên năng lực thực hiện là một hƣớng đi mới, thiết thực và mang lại hiệu quả cao.
- Đánh giá kết quả học tập mô đun trang bị điện dựa trên năng lực thực hiện của sinh viên nghề điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex” 2.
- Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện - Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện - Đánh giá kết quả học tập Mô đun Trang bị điện của sinh viên nghề điện công nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng nghề Kinh Tế - Kỹ thuật Vinatex 5.
- Gi thuyt nghiên cu: Nếu đánh giá kết quả học tập của mô đun trang bị điện của sinh viên nghề điện công nghiệp dựa trên năng lực thực hiện sẽ tác động tích cực đến quá trình dạy và học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Cao đẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Vinatex 6.
- Năng lực kỹ thuật/chuyên môn (professional/technical competency) là khả năng thực hiện, đánh giá các nhiệm vụ chuyên môn một cách chính xác, độc lập, có phƣơng pháp.
- [8] Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học trong đào tạo theo NLTH là một mặt quan trọng của quá trình dạy và học.
- Tất cả mọi đánh giá nên nhằm để giúp ngƣời học đánh giá bản thân.
- Sau khi đánh giá, đánh giá viên thông báo cho ngƣời học về sự thực hiện của họ và những gì mà ngƣời học chƣa có năng lực.
- Báo cáo của đánh giá viên sẽ nêu cụ thể về những công việc tiếp theo mà ngƣời học cần phải tiếp tục thực hiện.
- Thông thƣờng, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học sẽ dựa trên một mẫu công việc, một hoạt động hạn chế hoặc một phần của một quá trình nào đó.
- Kết quả có thể đánh giá đƣợc theo các chuẩn quy định.
- Kết quả có thể đánh giá đƣợc theo tiêu chuẩn quy định.
- Cách đánh giá này gọi là đánh giá theo chuẩn tương đối.
- Các yu t c c - Tiêu chí đánh giá: là sự chỉ định các kết quả thực hiện công việc của sinh viên đƣợc xác định tại nơi làm việc.
- Tiêu chí đánh giá đƣợc xác định bằng các câu hỏi: Các kết quả chính là gì?.
- Tiêu chí sử dụng: để đánh giá năng lực của sinh viên trong quá trình đào tạo là tiêu chí tối thiểu trong công nghiệp.
- Phát triển các tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực: là việc xác định các kết quả cần đạt đƣợc trong thực hiện các kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên theo chuẩn.
- Ta cũng có thể coi bằng chứng tốt nhất là bằng chứng đánh giá cho việc đánh giá dựa vào năng lực.
- Muốn sử dụng đƣợc tiêu chí đánh giá thì tiêu chí phải kèm theo các chỉ số.
- t qu hc tp ci hc Hai giai đoạn đánh giá kết quả học tập của ngƣời học trong đào tạo theo năng lực thực hiện.
- t qu hc tp ci hc -27- Đánh giá kết quả học tập của ngƣời học theo NLTH có 2 phƣơng thức: đánh giá quá trình, hay còn gọi là đánh giá phát triển (formative) và đánh giá tổng kết, hay còn gọi là đánh giá phán xét, đánh giá kết thúc (summative).
- Tuy nhiên, trƣớc khi tiến hành đào tạo ngƣời ta còn đánh giá đầu vào để xác định những năng lực đã có.
- Kết luận đánh giá cần tập trung về tính chất và mức độ mà ngƣời hành nghề thực hiện.
- “Khi người học báo cáo kết quả học tập (Lý thuyết hoặc thực hành), đó là đánh giá mang tính xây dựng.
- Nhƣ vậy kết quả đánh giá đã không phản ánh đƣợc một cách trọn vẹn năng lực của ngƣời học.
- Hiện nay với xu hƣớng đào tạo theo mô đun năng lực thực hiện thì sự đánh giá yêu cầu phải đạt đƣợc về cả kiến thức (lý thuyết) và kỹ năng (thực hành) thì cách kiểm tra nhƣ trên là không còn phù hợp.
- Sử dụng phƣơng pháp TNKQ giúp GV đánh giá kiến thức một cách tốt nhất.
- GV sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học M.
- Số giáo viên có sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy- học chỉ chiếm 15%.
- Trong một học phần giáo viên kết hợp các phƣơng pháp đánh giá chƣa nhiều.
- Kết quả thực hành đƣợc đánh giá dựa trên sản phẩm hoàn thành mà thiếu đi đánh giá quy trình nên chƣa xác định đƣợc đầy đủ năng lực sinh viên.
- Số lƣợng giáo viên sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học và KT, ĐG hiện nay ở trƣờng chƣa nhiều.
- Phân tích các mục tiêu cần đánh giá mô đun Trang bị điện Hc phn Mc tiêu Nh Hiu Vn dng 1.
- Có thể lấy các tiêu chí thực hiện đã có từ hoạt động phân tích nghề và tiêu chuẩn thực hiện của nghề để làm tiêu chí đánh giá đối với các tiêu chuẩn năng lực.
- Khi xác định mục tiêu đánh giá phải đảm bảo.
- Hợp lệ: chỉ kiểm tra đánh giá những gì cần kiểm tra đánh giá.
- Linh hoạt: nên sử dụng nhiều phƣơng pháp để đánh giá.
- -50- Bối cảnh kiểm tra đánh giá cần đảm bảo các yêu cầu về: công việc (tình huống/sự kiện) sẽ kiểm tra đánh giá là gì? kiểm tra đánh giá ở đâu? (tại nơi làm việc).
- Có thể đánh giá qua mô phỏng hoặc đóng vai.
- Chuẩn bị công cụ kiểm tra đánh giá nhƣ sổ/phiếu ghi chép bằng chứng kiểm tra đánh giá.
- Bảng mô tả kế hoạch đánh giá Bi cnh giá Tình hung.
- Căn cứ vào mẫu công việc sẽ đánh giá suy rộng đƣợc quá trình thực hiên tổng thể.
- hoặc là có thể một ngƣời áp dụng nhiều phƣơng pháp để đánh giá.
- Vấn đề đặt ra là độ tin cậy của đánh giá mang lại.
- Đánh giá lại còn là căn cứ để khẳng định sự vững chắc về năng lực của ngƣời thực hiện đƣợc đánh giá.
- đó là phƣơng pháp sử dụng điều độ đánh giá.
- và kết quả đánh giá cuối cùng đƣợc thống nhất bởi các thành viên tham gia đánh giá kèm theo bản báo cáo năng lực.
- n da c Đánh giá và xác nhận năng lực thực hiện là thành phần cơ bản của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.
- Đánh giá trong đào tạo theo năng lực thực hiện là đánh giá dựa theo tiêu chí và tiêu chuẩn.
- Trƣớc khi thực hiện đánh giá, giáo viên dạy nghề phải thiết kế đánh giá.
- Phần này giới thiệu công cụ đánh giá kiến thức sử dụng câu hỏi TNKQ và các công cụ đánh giá kỹ năng của ngƣời học.
- Việc xây dựng các bài trắc nghiệm đánh giá sự thực hiện của ngƣời học có thể đƣợc thực hiện theo 6 bƣớc chủ yếu.
- Bước 1.Xác định tình huống hay vấn đề cần đánh giá Bước 2.
- Xác định công việc hay thành tố năng lực cần đánh giá Bước 3.
- Liệt kê các vật liệu, công cụ và thiết bị cần cho việc đánh giá Bước 4.
- Lựa chọn chiến lược đánh giá thành tố năng lực Bước 6.
- Xác định các công việc hay thành tố năng lực cần đánh giá.
- Các tiêu chí đánh giá sự thực hiện phải kèm theo các chỉ báo cụ thể.
- Một số trƣờng hợp có thể sử dụng thang đánh giá nhiều mức độ tƣơng ứng với mỗi bƣớc của danh mục kiểm tra.
- c thc hin *Các bước tiến hành đánh giá dựa trên NLTH.
- Một số đặc điểm đánh giá dựa trên NLTH.
- Đánh giá thừa nhận năng lực đã có nhƣ là kết quả của kinh nghiệm lao động.
- Trong mô đun Trang bị điện, tác giả tiến hành xây dựng bài tích hợp Mạch đảo chiều gián tiêp dùng nút bấm và thiết kế các công cụ đánh giá kết quả học tập của sinh viên (kiến thức, kỹ năng, thái độ).
- Đánh giá quy trình  Đánh giá sản phẩm  Thời gian thực hiện  An toàn và thái độ  Son tho công c.
- Cùng với sự đổi mới về mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo thì việc đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học.
- Nghiên cứu tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện và phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập dựa trên năng lực thực hiện 2.
- Đánh giá kĩ năng ngƣời học.
- Kết quả đánh giá khách quan.
- Đánh giá chính xác  B.
- Đánh giá đúng một phần  C.
- Đánh giá không chính xác  7.
- Các mục tiêu đánh giá chƣa cụ thể, chi tiết  8.
- Đánh giá chính xác 30% B.
- Đánh giá đúng một phần 50% C.
- Đánh giá không chính xác 20.
- Các mục tiêu đánh giá chƣa cụ thể, chi tiết 75% 8.
- Ý kin riêng ca sinh viên GV cần đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá.
- cần có cách thức kiểm tra mới trong đánh giá kiến thức mang tính hệ thống.
- tăng cường kiểm tra thực hành và phải đánh giá kết quả thực hành một cách toàn diện, có tiêu chí rõ ràng.
- Yếu tố cơ bản để đánh giá sự thay đổi tốc độ của động cơ là: a

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt