« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên Hà Tĩnh, Thi thử lần III, 2014


Tóm tắt Xem thử

- 1,6.10 -19 C.
- tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s.
- Dưới mặt nước tốc độ truyền ánh sáng đỏ.
- lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 2336 km/s.
- nhỏ hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 4943 km/s..
- nhỏ hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 2354 km/s.
- lớn hơn tốc độ truyền ánh sáng tím 4926 km/s..
- e = 100πcos(100π.t – π/2) V.
- e = 100πcos(100π.t) V..
- Câu 5: Cho mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 .
- Dây dẫn nối mạch dao động có tiết diện S, làm bằng kim loại có mật độ êlectron tự do là n.
- Giá trị cực đại của v là.
- Câu 6: Cho phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hai hạt nhân đơteri D + D → He + n.
- Hạt nhân hêli trong sản phẩm của phản ứng này có độ hụt khối là u.
- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli này là.
- Câu 7: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α, β và kèm theo cả γ.
- Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm.
- Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân con trong quá trình đó tạo thành một họ phóng xạ.
- Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ.
- Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = 9cos(ω.t + π/3) cm và x 2 = Acos(ω.t − π/2)..
- Dao động tổng hợp của vật có phương trình x = 9cos(ω.t + φ) cm.
- Giá trị của A là.
- Câu 11: Trong một phản ứng hạt nhân gọi: m t , m s là tổng khối lượng nghỉ các hạt tương tác trước phản ứng và các hạt sản phẩm sau phản ứng.
- ∆m t , ∆m s là tổng độ hụt khối của các hạt nhân tương tác trước phản ứng và các hạt nhân sản phẩm sau phản ứng.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là.
- Điện áp hai đầu AB có biểu thức u AB = 220 2 cos(100π.t – π/6) V.
- Ban đầu điện áp hai đầu cuộn dây có dạng u L = Ucos(100π.t + π/3).
- Sau đó, tăng giá trị điện trở R và độ tự cảm L lên gấp đôi thì điện áp hiệu dụng hai đầu AN bằng.
- Câu 17: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt α và hạt nhân X có động năng lần lượt là K α = 3,575 MeV và K X = 3,150 MeV.
- Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó.
- Câu 19: Đặt một hiệu điện thế không đổi vào anôt và catôt của một ống Cu-lí-giơ (ống tia X) thì cường độ dòng điện chạy qua ống I = 32,5 mA, khi đó tốc độ cực đại của êlectron tới anôt là 2,8.10 7 m/s.
- Ứng với hai giá trị khác nhau của L là L 1 và L 2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị như nhau.
- Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại là.
- Khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì giá trị suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là e 2 và e 3 thoả mãn:.
- Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau..
- Câu 24: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 .
- Giá trị của α 0 là.
- Câu 25: Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2 s.
- Nếu gắn thêm vật m 0 = 225 g vào vật m thì hệ hai vật dao động với chu kì 0,3 s.
- Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm, chu kì 2 s.
- Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3/4 năng lượng dao động đến vị trí có động năng bằng 1/4 năng lượng dao động là:.
- Nếu m 2 dao động điều hoà với biên độ A thì.
- (I) Điện trở có giá trị rất lớn.
- (II) Điện trở có giá trị rất nhỏ..
- (III) Giá trị của điện trở này không thay đổi.
- (IV) Giá trị của điện trở này thay đổi được..
- Trong dao động tắt dần, nếu lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh..
- Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa..
- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian..
- Trong dao động tắt dần, năng lượng của dao động giảm dần theo thời gian..
- 3,15.10 12 kHz.
- 6,9.10 14 Hz.
- 2,63.10 15 Hz.
- 1,8.10 13 kHz..
- Tốc độ truyền sóng trên dây là.
- Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thoả mãn 4π 2 f 2 L.C = 1.
- Nếu thay đổi giá trị điện trở R thì.
- điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi..
- Đưa vật nặng đến vị trí có li độ góc 0,1 rad rồi truyền cho vật vận tốc − 20 cm/s, sau đó vật dao động điều hoà.
- Phương trình dao động của con lắc theo li độ cong là:.
- s = 4 2 cos(5t + π) cm.
- s = 4 2 cos(5t + π/2) cm..
- s = 8cos(5t + π) cm.
- Câu 37: Hạt nhân 210 84 Po phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền.
- Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7.
- Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM nhanh pha π/6 so với u còn biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB có dạng: u MB = 100 2 cos(100π.t – π/4) V.
- u = 100 6 cos(100π.t – π/12) V.
- u = 100 6 cos(100π.t + π/12) V..
- u = 200 2 cos(100π.t + π/12) V.
- u = 200 2 cos(100π.t – π/12) V..
- Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha đặt tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 20 cm.
- Trên đường tròn tâm S 1 bán kính 15 cm điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại gần S 2 nhất, cách S 2 một đoạn bằng.
- Tìm độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AN so với điện áp hai đầu MB..
- Câu 41: Sóng cơ truyền trên sợi dây dọc theo trục Ox, các phần tử trên dây dao động theo phương Ou với phương trình u(x,t.
- acos(b.t + c.x), với a, b, c có giá trị dương.
- Câu 42: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos(20π.t) (với t tính bằng s).
- Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A.
- Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = Ucos(2πf.t).
- Khi biến trở nhận các giá trị R 1 và R 2 thì điện áp hai đầu mạch lệch pha ϕ 1 và ϕ 2.
- Giá trị độ tự cảm của cuộn dây là:.
- Câu 44: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng phương trình x 1 = 3 cos(4t + ϕ 1 ) cm, x 2 = 2cos(4t + ϕ 2 ) cm với 0 ≤ ϕ 1 − ϕ 2 ≤ π.
- Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(4t + π/6) cm.
- Giá trị ϕ 1 là.
- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có giá trị hiệu dụng bằng.
- Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân 2 1 D + X → 4 2 He + 23 , 8 MeV .
- 6,89.10 13 J.
- 1,72.10 13 J.
- 5,17.10 13 J.
- 3,44.10 13 J..
- Câu 48: Hạt nhân A có động năng W đA bắn vào hạt nhân B đang đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D và phản ứng không sinh ra bức xạ γ.
- Gọi m A , m C , m D lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A, C và D.
- Động năng của hạt nhân C là.
- Câu 49: Một mạch dao động phát sóng điện từ có tụ điện là một tụ xoay.
- Câu 53: Nếu tổng momen lực tác dụng lên vật đối với một trục quay cố định có giá trị dương không đổi thì:.
- Tại thời điểm t 1 li độ dao động của M, N, P lần lượt là – 3,9 mm.
- Câu 55: Ở mạch điện bên, điện áp xoay chiều u AB = U 0 cos(ω.t).
- Điều chỉnh điện dung C của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a.
- Biết khi điện áp tức thời hai đầu mạch là ` 16a thì điện áp tức thời hai đầu tụ là ` 7a.
- Momen lực tác dụng vào đu quay có giá trị.
- Biên độ dao động của vật là: