« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ sở dữ liệu


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1 Dữ liệu là gì Ví dụ??Dữ liệu là các sự kiện, đồ họa, hình ảnh, văn bản, đoạn phim, video có ýnghĩa trong môi trường của người dùng(​Dữ liệu là thông tin dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự.)ví dụ: (sách thầy viết)chẳng hạn như trong cơ sở dữ liệu về các cuốn sách, dữ liệu bao gồm các sự kiện như tên sách,năm xuất bản, nhà xuất bản.hay trong csdl về số điện thoại dữ liệu là tên người quen, số điện thoại và địa chỉ của họCâu 2 Thông tin là gì? Ví dụVở thầy:thông tin là 1 dữ liệu tinh chế đã được tinh lọcSách thầy:Thông tin là dữ liệu được xử lý theo các cách để làm tăng hiểu biết củangười đang sử dụng dữ liệu nàyVí dụ: Trong thực tế , các cơ sở dữ liệu lưu trữ cả dữ liệu lẫn thông tin .Chẳng hạn, CSDL chứa bảng dữ liệu về số lượng các cuốn sách và cả đồ thịso sánh về số lượng giữa các chủ đềCâu 3 Hệ thống thông tin là gì- Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm các yếu tố có quan hệ với nhaucùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý , lưu trữ và phân phối thông tin và dữ liệu,cung cấp 1 cơ chế phản hồi để đạt được 1 mục tiêu định trước- Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau , tác động ,chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành 1 chỉnh thể( vở thầy cho ghi: hệ thống gồm các thành phần có đầu vào đầu ra và phầnxử lý với đầu vào đầu ra là thông tin)(hệ thống I/O là gồm những thiết bị phần cứng giao tiếp với một máy tính.
- I/O:thông tin vào , thông tin ra trong 1 hệ thốngCâu 4 Cơ sở dữ liệu là gì?Cơ sở dữ liệu là tập hợp có tổ chức các dữ liệu có liên quan đến nhau về mặtlogicTruy cập trực tiếp là:Câu 5 Hệ quản trị file/tệp Hệ quản trị tệp là hệ thống truy cập tệp nhờ ngôn ngữ lập trình.Ngôn ngữ lập trình: Tệp các câu lệnh , danh từ , động từ điều khiển máyTệp là đơn vị dữ liệu , có tên duy nhất(ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, dùng để giao tiếpgiữa lập trình viên và máy tính để tạo ra các chương trình máy nhằm mụcđích điều khiển máy tính hoặc mô tả các thuật toán để người khác đọc hiểu.)(trong vở:hệ quản trị tệp là hệ thống dùng ngôn ngữ lập trình cấp cao trong truy cậpdữ liệuFORTRAN (Formula Translator) ngôn ngữ xử lý bài toán KHKT 1958COBOL (Common Business Oriented Language) ngôn ngữ cho bộ phậnquản trị kinh doanh)Lý do không là DBMS :vì không đáp ứng đủ yêu cầu của DBMS : vi phạmnguyên tắc độc lập vật lý.(những ý buổi cuối thầy đọc t chép lại nhưng chép không đủ:độc lập vật lý, độc lập logic, ngôn ngữ hỏi, không dư thừa, có toàn vẹn, cótăng tốc, có an toàn, chia sẻ dữ liệu, có tối ưu, có admin,.))Câu 6 Đối tượng của quản trị tệp Xí nghiệp Ngôn ngữ chủ Bộ nhớ + Bộ nhớ là : nơi lưu trữ dữ liệu - Tệp - Disk stack : chồng đĩa có nhiều đầu từ, chung trục - Loại: USB, đĩa quang + Bộ nhớ ổn định : là bộ nhớ dài hạn, xác định thời gian bộ nhớ có thể tồn tại nếu không được truy xuấtCâu 7 Hệ thống cơ sở dữ liệu là gìLà hệ thống thông tin , cho phép người dùng dùng chung các dữ liệu có tronghệ thốngNgười dùng.
- CSDL.Câu 8 DBMSDBMS là phần mềm cho phép mô tả lưu trữ, cập nhật xử lý dữ liệu 1 cáchkhoa học10 tính chất.
- độc lập vật lý - độc lập logic - không dư thừa dữ liệu vì dư thừa = mất thông tin.
- có quan hệ phi thủ tục (SQL, QBE, QUEL.
- áp dụng dữ liệu - người quản trị - an toàn dữ liệu - toàn vẹn dữ liệu - bộ nhớ tương đối (truy cập nhanh.
- tối ưu câu truy vấn.Câu 9 Mô hình dữ liệu là -tập mô tả, quy luật mô tả (Thầy)Thầy: là tập các mô tả và quy tắc mô tả tập dữ liệuCác nguồn trên googleMô hình dữ liệu là một tập khái niệm dùng để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác dữ liệu, các ràngbuộc dữ liệu của một CSDL.Theo các mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình dữ liệu thành hai loại.
- Mô hình logic (còn gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở mức khái niệm và mức khung nhìn, mô tả bản chất logic của dữ liệu được lưu trữ.
- Mô hình vật lí (còn gọi là mô hình dữ liệu bậc thấp) cho mô tả CSDL ở mức vật lí, trả lời cho câu hỏi "Dữ liệu được lưu trữ như thế nào?".Câu 10 Lược đồ dữ liệu, giống mô tả (Nhưng cho tập dữ liệu cụ thể) -ThầyTrong vở:lược đồ dữ liệu là tập mô tả các dữ liệu cụ thểthế giới thực.
- lược đồ trongcó nhiều lược đồ ngoài nhưng 1 lược đồ khái niệmGoogle:Lược đồ cơ sở dữ liệu (Database Schema): là biểu diễn của cơ sở dữ liệu, bao gồm cấu trúc cơsở dữ liệu và những ràng buộc trên dữ liệu.ràng buộc dữ liệu là luật định mà người dùng trong csdl không được vi phạmCâu 11 Liệt kê mô hình dữ liệu(sách thầy trang 33-39 viết chi tiết đoạnnày nên đọc)Thầy.
- Mô hình phân cấp.
- Ngôn ngữ hỏi dữ liệu: DL/1 query language.
- Mô hình mạng.
- Ngôn ngữ hỏi: Cobol/ CODASYL.
- tạo ra DBMS thế hệ 1 ( DBMS database management system là phần mềm cho phép mô tả lưu trữ xử lí dữ liệu 1 cách khoa học.
- 1970( DBMS quan hệ) có 10 mô hình quan hệ đại diện SYSTEM/R , IBM (do E.F.
- CODD) ngôn ngữ hỏi : 3 lớp ngôn ngữ + Relational Algebra (Đại số quan hệ.
- Tuple Relational Calculus(Phép toán quan hệ trên bộ khoảng 1980.
- Domain Relational Calculus(Phép toán quan hệ trên miền 1972) Đại số quan hệ là phép đại số trên các quan hệ quan hệ là tập con của tích đề các-> mô hình quan hệ tạo nên DBMS thế hệ 2( máy tính đã qua 5 thế hê 1.bóng đèn điện tử 2.
- Mạng tích hợp cỡ lớn + ngôn ngữ lập trình 5.
- nhu cầu mạng máy tính: CSDL phân tán + nhu cầu hướng đối tượng: CSDL hướng đối tượng + nhu cầu tri thức: CSDL suy diễnGoogle-Mô hình dữ liệu hướng đối tượng Là mô hình dữ liệu trong đó các thuộc tính dữ liệu và cácphương thức thao tác trên các thuộc tính đó đều được đóng gói trong các cấu trúc gọi là đốitượng.Tập dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc của mô hình dữ liệu hướng đối tượng gọi là CSDLhướng đối tượng.Mô hình dữ liệu hướng đối tượng là mô hình của tương lai đang được phát triểnvà ngày càng hoàn thiện hơn- Cơ sở dữ liệu suy diễn là cơ sở dữ liệu có khả năng suy diễn ra một số sự kiện mới từ nhữngsự kiện được lưu trữ trong CSDL, nó gồm hai thành phần: cơ sở dữ liệu ngoại diên và CSDL nộihàm (CSDL ngoại diên là một CSDL quan hệ tiêu chuẩn, có lược đồ gồm một tập các lược đồquan hệ.
- CSDL nội hàm được xác định bởi một tập các lược đồ quan hệ và một chương trìnhDatalog định nghĩa các quan hệ đó.
- Một cơ sở dữ liệu phân tán là một cơ sở dữ liệu logic đơn lẻ mà được trải ra về mặt vật lý trênnhiều máy tính ở nhiều vị trí địa lý khác nhau.
- Có hai kiểu chung nhất của các hệ cơ sở dữ liệuphân tán là: hệ cơ sở dữ liệu phân tán thuần nhất và hệ cơ sở dữ liệu phân tán không thuần nhất.Câu 13 Mô hình ER(Mô hình thực thể quan hệ) sách thầy trang 62-..Entity Association RelationshipThầy:-1970 IBM P.Chen (trong vở thầy cho ghi 1970, trong sách và wiki bảo được xuất bản trong một bàibáo năm 1976.​ )-ER = EAR- Người ta dùng mô hình ER để mô hình hóa bài toán sau đó dựa trên đó ápdụng 1 CSDL cụ thể-Để thiết kế khái niệm: thế giới thực->đặt bài toán->sử dụng mô hình er ->theo bất kì mô hình đạidiện nào.
- cơ sở dữ liệunhắc lại thiết kế khái niệm.
- mô hình ngoài : đặt bài toán.
- mô hình khái niệm : Mô hình er ->mô hình trong (logic /vật lý) :áp dụng CSDL quan hệ- ER:+thực thể: là 1 đối tượng để ta nghiên cứu các thuộc tính vd người(hình chữ nhật)+thuộc tính là cái vốn có của thực thể vd tuổi+mối quan hệ: cái để liên kết các thực thể(hình thoi)+ hướng đi mũi tên.
- Các loại quan hệ + quan hệ giữa 2 thực thể + quan hệ trên 2 thực thể + tự liên kết (Có 9 bước để từ ER.
- bảng quan hệ)Google:Mô hình thực thể - liên kết dùng trong giai đoạn phân tích phần mềm để xây dựng mô hình CSDL ở mức khái niệm Câu 14 Mô hình quan hệThầy.
- mô tả.
- miền :miền giá trị + thuộc tính :cái vốn có + quan hệ: tập con tích Decac + CSDL quan hệ: tập các quan hệquan hệ là tập con của tích decac của các miềnmiền giá trị của bảng quan hệ là miền xác định các giá trị của thuộc tính trongbảng quan hệGoogleMô hình dữ liệu quan hệ (gọi tắt là mô hình quan hệ) được E.
- Trongkhoảng ba mươi năm trở lại đây, các hệ CSDL xây dựng theo mô hình quan hệ được dùng rất phổbiến.Trong mô hình quan hệ.
- Dữ liệu được thể hiện trong các bảng.
- Mỗi bảng bao gồm các hàng​ và c ​ ác cột thể hiện thông tin về một chủ thể.
- Về mặt thao tác trên dữ liệu.
- Có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.
- Các ​kết quả tìm kiếm thông tin qua truy vấn dữ liệu có được nhờ thực hiện các thao tác trên dữ liệu.
- Về mặt các ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong các bảng phải thoả mãn một số ràng buộc.
- Chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn.Câu 15 Quan hệThầy:Quan hệ là tập con của tích Decac của một hoặc nhiều miền Có ít nhất là 1 cột, Tối thiểu là 0 dòng, Miền là tập giá trị của thuộc tính.Tích decac:Tích decac của A B là tập các x,y mà x thuộc A và y thuộc B AxB={x,y} x thuộc A, y thuộc B.ví dụ :B = tròn, vuôngC = toto,titiA= BxCA=tròn toto, tròn titi, vuông toto, vuông titi(theo lý thuyết tập)wiki:tích Descartes của 2 tập hợp là một phép toán 2 ngôi​ trên các tập hợp.Ví dụ, nếu: A.
- {(1,p),(1,q),(1,r),(2,p),(2,q),(2,r)} A× Câu 16: Đại số quan hệ ( sách thầy có nói về từng phép từ trang 92.
- Là phép toán đại số trên các quan hệ.
- Trước đây, đại số quan hệ ít được quan tâm cho đến khi Edgar F.
- Codd​ đưa ra ​mô hình dữ liệu quan hệ(​relational model​) vào năm ​1970​.
- Từ đó đến nay, đại số quan hệ được xem là nền tảng cho các ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu.
- Câu 17: Phép chiếu - Định nghĩa: Chiếu (Project) của quan hệ R(A1​​,..,A​n​) trên các thuộc ​ tính A​i​...A​j​ là quan hệ S(Ai​...A​j​) có các dòng là dòng của R ứng với (A​i​...A​j​) bỏ đi dòng trùng (do lí thuyết tập cổ điển nên giá trị dòng không trùng nhau.
- Ví dụ: Có bảng Người(Tên, Tuổi, Địa chỉ) Tên Tuổi Địa chỉ Người A 15 HN B 16 HCM C 15 ĐN S= Chiếu tuổi (Người) Tuổi S 15 16 Câu 18: Phép nhân - Đ ​ ịnh nghĩa: thường được gọi là tích, tích Đề Các, được thực hiện trên 2 quan hệ.
- Ví dụ: Tích của quan hệ R(A1​,…,A​n​) và S(B​1​,…,B​n​) là quan hệ T(A1​,…,A​n.
- Định nghĩa: Hạn chế quan hệ R(A1​,…,A​n​) theo điều kiện Q là quan hệ S(A1​,…,A​n​) có cùng lược đồ, có các dòng là dòng của R thỏa mãn điều kiện Q (điều kiện là biểu thức logic, kết hợp của các điều kiện trên thuộc tính với các phép AND, OR, NOT.
- bitCâu 27 Tổ chức tuần tựĐể đếm được bản ghi i cần duyệt qua i-1 bản ghi trước đóCâu 28 Vẽ sơ đồ khối tìm bản ghi X trong tệp tuần tựbài thầy chữa 1 lầnCâu 29 Tổ chức kiểu index dữ liệu ->dùng index để tìm kiếm nhanhbảng index nhỏ hơn bảng dữ liệuCâu 30 Sơ đồ khối tìm x trong tệp đã indexCâu 31 tổ chức tệp theo hàm địa chỉlà phương pháp tổ chức dùng 1 hàm cho biến địa chỉ của bản ghi theo giá trị khóa(key) giá trị đại diện cho bản ghi.hàm địa chỉ f(k

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt