« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay.
- Trình bày cơ sở lý luận về văn hóa pháp luật và văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.
- Nghiên cứu thực trạng văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, đánh giá những mặt đạt được, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó.
- Đưa ra những biện pháp chủ yếu về xây dựng văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay..
- Văn hóa pháp luật.
- Pháp luật Việt Nam.
- Bên cạnh đó nêu ra một số kiến nghị cụ thể về việc xây dựng, văn hóa pháp luật.
- Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta hiện nay đã được nghiên cứu, bình luận, trao đổi dưới nhiều hình thức.
- Nguyễn Văn Động Văn hóa pháp lý trong điều kiện phát huy dân chủ ở nước ta hiện nay", Tạp chí Dân chủ và pháp luật..
- Lê Minh Tâm Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Luật học..
- Lê Thanh Thập Mấy suy nghĩ về văn hóa và văn hóa pháp luật ở nước ta", Tạp chí Luật học..
- Phạm Duy Nghĩa Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật", Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hồi Ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật", Tạp chí Dân chủ và pháp luật..
- Với những giá trị mà văn hóa pháp luật mang lại cho nền kinh tế quốc gia, đặc biệt là hoạt động kinh doanh lành mạnh, công bằng,.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa pháp luật và văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay..
- Chương 2: Thực trạng và những biện pháp chủ yếu về xây dựng văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở Việt Nam hiện nay..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT.
- VÀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Quan niệm về văn hóa pháp luật.
- Văn hóa pháp luật không phải là một thuật ngữ được dùng phổ biến trong luật học như:.
- Hiện nay, trong giới khoa học pháp lý vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng về văn hóa pháp luật.
- Ở mỗi một cách nhìn, mỗi người lại có một quan niệm riêng về định nghĩa văn hóa pháp luật.
- Văn hóa pháp luật thể hiện ở ý thức pháp luật cao, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tiến bộ, hành vi thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật hợp pháp..
- Đặc điểm của văn hóa pháp luật.
- Các đặc điểm của văn hóa pháp luật có thể kể đến là:.
- Văn hóa pháp luật có tính hệ thống, tính lịch..
- Văn hóa pháp luật có tính giá trị..
- Văn hóa pháp luật luôn có tính giao lưu, tính mở..
- Chức năng của văn hóa pháp luật.
- Văn hóa pháp luật thực hiện những chức năng của văn hóa trong một lĩnh vực đặc biệt - lĩnh vực pháp luật.
- Vì thế, văn hóa pháp luật cũng mang những chức năng chung của văn hóa..
- Các cấp độ của văn hóa pháp luật và việc phân loại văn hóa pháp luật 1.1.4.1.
- Các cấp độ của văn hóa pháp luật.
- văn hóa pháp luật thông thường, văn hóa pháp luật lý luận và văn hóa pháp luật nghề nghiệp..
- Văn hóa pháp luật thông thường..
- Văn hóa pháp luật lý luận..
- Văn hóa pháp luật nghề nghiệp..
- Phân loại văn hóa pháp luật.
- Văn hóa pháp luật của cá nhân..
- Văn hóa pháp luật nhóm..
- Văn hóa pháp luật xã hội..
- Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật.
- Quan niệm thứ nhất cho rằng, văn hóa pháp luật bao gồm các yếu tố cấu thành là: trình độ pháp luật của các chủ thể.
- Quan niệm thứ hai cho rằng, văn hóa pháp luật bao gồm hai yếu tố là: hệ thống pháp luật (được phân biệt ở hai hệ thống pháp luật chủ yếu là hệ thống pháp luật Anh - Mỹ hay còn gọi là Common law và Civil law).
- truyền thống pháp luật (bao gồm các yếu tố như nguồn pháp luật, trình độ hiểu biết về pháp luật, ý thức pháp luật và hành vi xử sự đúng pháp luật)..
- Ý thức pháp luật (bao gồm tri thức pháp luật và tình cảm pháp luật).
- Đặc điểm của ý thức pháp luật.
- Ý thức pháp luật mang tính giai cấp.
- 1.1.5.2 Hệ thống pháp luật.
- Hệ thống pháp luật giữ vai trò quyết định đối với quá trình hình thành và phát triển của văn hóa pháp luật.
- Có thể nói, hệ thống pháp luật là sự biểu hiện cụ thể của văn hóa pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: các chủ thể thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép..
- Nhận diện văn hóa pháp luật trong kinh doanh 1.2.1.
- Quan niệm văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh.
- Vấn đề văn hóa pháp luật nói chung và văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh nói riêng trong những năm gần đây đang rất được chú trọng và quan tâm.
- Theo đó, văn hóa pháp luật trong kinh doanh là tổng thể những giá trị pháp luật mà con người sáng tạo ra trong lĩnh vực kinh doanh.
- Những yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật trong kinh doanh là ý thức pháp luật kinh doanh (bao gồm tri thức pháp luật kinh doanh và thái độ, tình cảm tôn trọng pháp luật kinh doanh), hệ thống pháp luật kinh doanh và hành vi thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật kinh doanh..
- Các yếu tố cấu thành văn hóa pháp luật trong kinh doanh..
- Văn hóa pháp luật trong kinh doanh cũng bao gồm ba yếu tố: ý thức pháp luật trong kinh doanh (bao gồm tri thức pháp luật và thái độ, tình cảm pháp luật), hệ thống pháp luật kinh doanh và hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật kinh doanh của các chủ thể..
- Ý thức pháp luật kinh doanh (bao gồm tri thức pháp luật và thái độ, tình cảm đối với pháp luật)..
- Hệ thống pháp luật kinh doanh.
- Hệ thống pháp luật trong kinh doanh cũng bao gồm hệ thống pháp luật thành văn và chưa thành văn.
- Hành vi thực hiện, áp dụng pháp luật kinh doanh..
- Hoạt động áp dụng pháp luật kinh doanh của các cơ quan nhà nước, của các cán bộ nhà nước cũng thể hiện văn hóa pháp luật kinh doanh rõ nét.
- Thông qua đó các giá trị của văn hóa pháp luật kinh doanh được biểu hiện ra ngoài như giá trị công bằng, bình đẳng, dân chủ, đúng đắn….
- Đặc trưng của văn hóa pháp luật trong kinh doanh a.
- văn hóa pháp luật trong.
- Từ đó đề ra những biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật kinh doanh tiến bộ, phát triển..
- Khách thể của văn hóa pháp luật kinh doanh vừa là những lợi ích vật chất lại vừa là những lợi ích tinh thần.
- Đặc trưng về sự tác động của các yếu tố xã hội tới văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh..
- Yếu tố bản thân hệ thống pháp luật kinh doanh.
- Mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật và hoạt động kinh doanh.
- Quan hệ giữa văn hóa pháp luật và hoạt động kinh doanh là mối quan hệ tác động qua lại..
- Văn hóa pháp luật là nền tảng, là tiền đề và là điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
- Vai trò của văn hóa pháp luật trong kinh doanh.
- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH.
- Thực trạng văn hóa pháp luật trong kinh doanh ở Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng ý thức pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
- Thực trạng hệ thống văn bản pháp luật trong kinh doanh và nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó..
- Thứ năm, tính hệ thống của pháp luật kinh doanh còn rất hạn chế.
- Hệ thống pháp luật kinh doanh còn bộc lộ nhiều hạn chế có thể được lý giải bởi nhiều nguyên nhân.
- Thực trạng hành vi thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay và nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó.
- Phương hướng và một số biện pháp chủ yếu để xây dựng văn hóa pháp luật trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
- Phương hướng xây dựng văn hóa pháp luật trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.
- Nhận thức rõ vai trò, mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật với hoạt động kinh doanh:.
- Một số giải pháp nâng cao trình độ văn hóa pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh ở nước ta hiện nay.
- Nâng cao ý thức pháp luật cho các chủ thể kinh doanh..
- Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh.
- Hoàn thiện pháp luật trong kinh doanh cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:.
- Hoàn thiện các văn bản pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh..
- Xây dựng các mô hình văn hóa pháp luật kinh doanh tại địa phương, đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp….
- Việc xây dựng các mô hình văn hóa pháp luật tại các thiết chế kể trên là rất quan trọng..
- tận dụng sự tác động của yếu tố dư luận xã hội để nâng cao văn hóa pháp luật trong kinh doanh..
- Trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, văn hóa pháp luật là tiền đề, là cơ sở cho sự phát triển;.
- Văn hóa pháp luật trong kinh doanh ở nước ta hiện nay cũng không nằm ngoài xu thế toàn cầu hóa, hội nhập trên thế giới.
- Nguyễn Thị Hồi Ý thức pháp luật và văn hóa pháp luật", Dân chủ và pháp luật, (2), Hà Nội..
- Phạm Duy Nghĩa Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật", Khoa học, (Chuyên san Kinh tế - Luật), (24), tr.1-8..
- Lê Minh Tâm Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay", Luật học, (5), tr.
- Thái Vĩnh Thắng Văn hóa pháp luật và những ảnh hưởng tới pháp luật Việt Nam", Nghiên cứu lập pháp, (15)..
- Lê Thanh Thập Mấy suy nghĩ về văn hóa và văn hóa pháp luật ở nước ta", Luật học, (2), tr