« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng: Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 – 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017-2019


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu sinh.
- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
- của các gia đình có trẻ tự kỷ.
- Giới thiệu về đề tài gốc - đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán và can thiệp sớm rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng.
- CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Biến số và các nội dung chính nghiên cứu.
- Đạo đức nghiên cứu.
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
- Những hạn chế và giá trị của nghiên cứu.
- Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu định lượng.
- Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu.
- ĐTNC → Đối tượng nghiên cứu.
- RLPTK → Rối loạn phổ tự kỷ.
- Đối tượng và mẫu nghiên cứu định tính.
- Tóm tắt 03 giai đoạn nghiên cứu.
- Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo một số yếu tố cá nhân trẻ.
- Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo một số yếu tố gia đình.
- 8: Kết quả chẩn đoán tự kỷ bằng DSM-IV.
- Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu:.
- Thuật ngữ “Tự kỷ‖ (tên tiếng Anh là Autism) xuất phát từ chữ Hy lạp là autos, nghĩa là tự thân do bác sĩ tâm thần học Eugen Bleuler (1911) sử dụng lần đầu tiên để chỉ một triệu chứng cơ bản của bệnh tâm thần phân liệt hoặc trầm cảm [54].
- (1) Rối loạn tự kỷ.
- Kể từ 1990, tỷ lệ hiện mắc tự kỷ có sự khác biệt giữa các nghiên cứu [239], tuy.
- Nghiên cứu tại Thụy Điển năm 2012 cho biết.
- Trong nghiên cứu của Lee và cộng sự (2015), kết quả trên hơn 2 triệu đối tượng đã cho thấy tình trạng nhiễm vi khuẩn hay vi rút trong thời gian mang thai đều có liên quan làm tăng nguy cơ RLPTK [192].
- Cụ thể là, nghiên cứu của Li và cộng sư (2016) cho thấy mối liên quan này rất yếu [197] hay nghiên cứu của Xiang và cộng sự (2015) lại cho biết không có mối liên quan giữa ĐTĐ thai kỳ và RLPTK [346]..
- Nghiên cứu của Roberts &.
- Nghiên cứu tại Thụy Điển do Hultman &.
- Mối liên quan này cũng được xác định trong nghiên cứu của Larsson &.
- Nghiên cứu tổng quan của Curran (2015) đã cho thấy hình thức sinh có thể làm tăng nguy cơ RLPTK lên 23% khi so sánh với sinh thường [89].
- Nghiên cứu tổng quan phân tích của Kolevzon (2007) tìm thấy có 4/7 nghiên cứu dịch tễ học xác định được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đẻ non và RLPTK, và nguy cơ RLPTK cũng tăng lên trong nhóm trẻ nhẹ cân và chậm phát triển [178]..
- Nghiên cứu của Đào Thị Sâm (2013) còn cho biết có 12,6% đối tượng hiểu sai về biểu hiện của tự kỷ và 8,1% cho rằng tự kỷ là do ma quỷ, mồ mả gia đình bất ổn [13].
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Lan (2012) cũng cho biết có tới 76% cha mẹ có con tự kỷ có tâm trạng lo lắng về kinh tế gia đình [9]..
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Lan (2012) cũng cho biết con bị tự kỷ là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, xung đột và tan vỡ trong gia đình, có những trường hợp mà chồng và gia đình nhà chồng đổ lỗi do người mẹ không biết nuôi dạy con và có thái độ bỏ rơi người mẹ cùng đứa con tự kỷ [9].
- Nhận thức về tự kỷ.
- tự kỷ là ―bệnh‖.
- Nghiên cứu của Dillenburger và cộng sự (2016) đã phỏng vấn các nhân viên y tế, nhân viên tâm lý và nhà vật lý trị liệu, nhân viên phúc lợi xã hội và các dịch vụ công cộng khác [97].
- Dựa vào tỷ lệ người tự kỷ có kèm thiểu năng trí tuệ, nghiên cứu Buescher và cộng sự (2015) ước tính tổng chi phí quốc gia hàng năm cho hỗ trợ trẻ em tự kỷ tại Anh là 3,4 tỷ bảng Anh và tại Mỹ là 66 tỷ đô la Mỹ [64].
- Tuy nhiên, những số liệu từ các nghiên cứu chi phí trên thế giới đã cho thấy việc cung cấp dịch vụ chẩn đoán, can thiệp cho người tự kỷ đòi hỏi một sự đầu tư lớn từ.
- Nghiên cứu của Vũ Song Hà (2014) cho biết có một số trẻ chỉ chậm phát triển ngôn ngữ thôi cũng đã được chẩn đoán nhầm thành tự kỷ [135]..
- dịch vụ.
- Giới thiệu về đề tài gốc - đề tài cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, phƣơng pháp chẩn đoán và can thiệp sớm rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng”.
- Trong đề cương nghiên cứu đã ghi rõ: Rối loạn tự kỷ (RLTK) tên gọi đầy đủ là.
- Nội dung chính của nghiên cứu.
- Phụ trách nội dung nghiên cứu 3: Xây dựng quy trình can thiệp sớm RLTK ở trẻ em tại cộng đồng.
- Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu định lượng.
- Nghiên cứu định tính.
- Thời gian nghiên cứu: Tháng .
- Mẫu nghiên cứu định lượng.
- Chọn mẫu nghiên cứu định lượng.
- Bước 3: Chọn trẻ 18 - 30 tháng tuổi vào mẫu nghiên cứu.
- Chọn mẫu nghiên cứu định tính.
- Sau đây là bảng tóm tắt 03 giai đoạn của nghiên cứu này: (1) Sàng lọc tự kỷ và điều tra dịch tễ, (2) Khám chẩn đoán xác định tự kỷ, và (3) Điều tra định tính về rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp tự kỷ của gia đình có con tự kỷ..
- Nội dung nghiên cứu.
- Bảng biến số nghiên cứu).
- Bảng 2.2 Các nhóm nội dung chính nghiên cứu định tính.
- Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu.
- Có 0,1% trẻ bị động kinh (đã được NVYT kết luận) trong nghiên cứu..
- Tự kỷ 305 0,76.
- Không tự kỷ .
- Một là sự khác biệt về mẫu nghiên cứu.
- Hai là địa bàn triển khai nghiên cứu.
- Tỷ lệ RLPTK xác định được trong nghiên cứu này (0,758%) cao hơn tỷ lệ được xác định trong các điều tra trước đó tại Việt Nam (cụ thể là năm ở Thái Nguyên năm 2012 tại Thái Bình năm 2014 tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Thái Bình và Hà Nội [19])..
- Ngoài ra, các nghiên cứu này đều sử dụng công cụ sàng lọc là M-CHAT và chẩn đoán theo tiêu chí DSM-IV.
- khá tương đồng với kết quả độ nhạy trong nghiên cứu của chúng tôi.
- Độ đặc hiệu trong nghiên cứu của chúng tôi là khá cao (80,2.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương.
- đồng với các nghiên cứu trước đó trên thế giới .
- thấp hơn nghiên cứu của Quách Thúy Minh và cộng sự (2008) lấy mẫu ở cơ sở y tế là các trẻ đến khám tại khoa tâm thần, bệnh viện Nhi trung ương là 10/1 [11]..
- Tương tự như nghiên cứu của William và cộng sự (2008) cho thấy con có nguy cơ mắc RLPTK ở các bà mẹ từ 35 tuổi trở lên cao gấp 1,7 lần so với các bà mẹ dưới 35 tuổi [341].
- Kết quả này cũng tương đồng với một số nghiên cứu trên thế giới [52, 187].
- Nghiên cứu của Larsson và cộng sự (2004) cho kết quả trẻ có nguy cơ mắc RLPTK ở những cha/mẹ có những vấn đề tâm thần cao gấp 3,4 lần so với nhóm chứng (KTC KTC tác giả cho rằng yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến RLPTK và làm tăng nguy cơ gây bất thường ở gien [187]..
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Giang và cộng sự (2012), đã chỉ ra xu hướng trẻ có nguy cơ mắc RLPTK khi gia đình có người thân mắc rối loạn thần kinh, rối loạn tâm thần và khuyết tật bẩm sinh cao gấp từ 20 đến 26 lần so với trẻ không có người thân mắc các rối loạn trên [1]..
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tiền sử thai sản trước khi sinh trẻ của bà mẹ (gồm sảy thai, thai chết lưu và nạo phá thai) có mối liên quan với nguy cơ RLPTK ở trẻ.
- Các nghiên cứu y văn cũng cho thấy sảy thai [290] và nạo phá thai [65] là yếu tố nguy cơ với RLPTK.
- Kết quả của chúng tôi gần tương đồng với nghiên cứu của Roberts &.
- Nghiên cứu của Ratsep và cộng sự (2016) cho biết ở nhóm mẹ bị tiền sản giật trước sinh, trẻ có các bất thường về giải phẫu mạch máu và cấu trúc não như tiểu não lớn, bất thường này cũng có ở trẻ tự kỷ [263].
- số nghiên cứu đã cho thấy có những dấu hiệu thần kinh bị nhiễm khuẩn ở trẻ tự kỷ [247]..
- Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có mối liên quan giữa hình thức sinh và nguy cơ RLPTK ở trẻ.
- Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa can thiệp sản khoa với RLPTK tương đồng với một số nghiên cứu trước đó [122, 329].
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với một số nghiên cứu trên thế giới.
- Nghiên cứu tổng quan phân tích của Kolevzon (2007) tìm thấy có 4/7 nghiên cứu dịch tễ học xác định được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đẻ non và RLPTK, và nguy cơ RLPTK cũng tăng lên trong nhóm trẻ nhẹ cân và chậm phát triển [178].
- Kết quả này tương đồng với nhiều nghiên cứu trên thế giới .
- Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có mối liên quan giữa một số bệnh lý và tổn thương não bộ (gồm xuất huyết não/màng não, chấn thương sọ não và viêm não/màng não) với nguy cơ RLPTK ở trẻ.
- Nghiên cứu của Dillenburger và cộng sự (2016) cho biết hiện các nhân viên y tế còn thiếu hiểu biết và nhận thức về RLPTK mà nguyên nhân chủ yếu là họ không được đào tạo, tập huấn đầy đủ về RLPTK [97].
- Nghiên cứu của Boyd (2002) đã cho biết những hỗ trợ từ gia đình và cộng đồng đóng vai trò đặc biệt quan trọng để trong sự chấp nhận và thích ứng của những bà mẹ có con RLPTK [56].
- Nghiên cứu của Nealy và cộng sự (2012) đã cho biết các bà mẹ có con RLPTK cảm thấy mối quan hệ trong giữa các thành viên khác trong gia đình trở nên căng thẳng và có khoảng cách, chứ không gần gũi, thân thiết như trước khi trẻ được chẩn đoán [237].
- Cha mẹ trong nghiên cứu của Neely-Barnes và cộng sự (2011) cho biết các thành viên khác trong gia đình thường phủ nhận cũng như không muốn tin tình trạng RLPTK của trẻ [238].
- Theo nghiên cứu của Vohra và cộng sự (2014), cha mẹ của trẻ RLPTK gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ hơn so với các nhóm khuyết tật khác (thiểu năng trí tuệ và các rối loạn tâm thần kinh) do sự sẵn có của dịch vụ, thời gian thăm khám và hạn chế trong tìm kiếm thông tin về các dịch vụ [324]..
- Nghiên cứu của Yingna Liu và cộng sự (2016) cho biết các giáo viên mầm non chưa hiểu đầy đủ về các mốc phát triển của trẻ và chưa nắm được các kiến thức về RLPTK, đặc biệt là các biểu hiện của trẻ nhóm này [201].
- Nghiên cứu của Rhoades và cộng sự (2007) cho biết có khoảng 40% bác sỹ chẩn đoán cho trẻ có cung cấp thêm thông tin về RLPTK cho gia đình, và chỉ khoảng 15-34% đưa ra lời khuyên cho lựa chọn các chương trình y tế/giáo dục can thiệp cho trẻ [266].
- Nghiên cứu của Hall và Graff (2011) cho biết cha mẹ kỳ vọng các chuyên gia y tế/giáo dục nắm được những thông tin cập nhật về các dịch vụ, nguồn hỗ trợ hiện có và định hướng cho gia đình để họ không cần lãng phí thời gian và nguồn lực [141].
- Nghiên cứu định tính nhằm phân tích những khó khăn của các gia đình có con tự kỷ khi tiếp cận với dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK, do nguồn lực hạn chế,.
- Tỷ lệ trẻ mắc RLPTK chẩn đoán bằng DSM-IV trong nghiên cứu là 0,758%..
- tăng cường nghiên cứu và đào tạo nhân lực về sàng lọc, chẩn đoán và can thiệp RLPTK.
- (2014), Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc và kết quả điều trị tự kỷ trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt