« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài 3 Ngân Sách Nhà Nước


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung  Bản chất kinh tế và vai trò của ngân sách nhà nước.
- Thu, chi ngân sách nhà nước.
- Mục lục ngân sách nhà nước.
- Năm ngân sách và chu trình ngân sách nhà nước.
- Mục tiêu Với mục tiêu của bài giúp sinh viên nắm được lý thuyết chung về ngân sách nhà nước.
- Kết thúc bài, sinh viên sẽ có cái nhìn tổng quan về bản chất, vai trò của ngân sách nhà nước.
- Vậy, nguyên nhân cơ bản nào dẫn tới tình trạng sụt giảm của khả năng thu ngân sách nhà nước và sự gia tăng chi ngân sách nhà nước? 2.
- Cho đến nay, ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch sử.
- Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia.
- Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
- Xét về hình thức: ngân sách nhà nước là một bản dự toán (kế hoạch) thu và chi do chính phủ lập ra, đệ trình quốc hội phê chuẩn.
- Xét trong hệ thống tài chính: ngân sách nhà nước là một khâu trong hệ thống tài chính quốc gia.
- Tuy nhiên, xét về mặt bản chất, ngân sách nhà nước là một hệ thống các quan hệ kinh tế.
- Quan hệ giữa nhà nước với các cơ quan tổ chức xã hội.
- Quan hệ giữa nhà nước với các doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa nhà nước với tầng lớp dân cư.
- Quan hệ giữa nhà nước với nhà nước khác.
- Chính sự vận động qua lại của các quan hệ kinh tế này dẫn tới việc hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước.
- Đặc điểm của ngân sách nhà nước Trong hệ thống tài chính nhà nước, ngân sách nhà nước là một bộ phận chủ yếu đóng vai trò chủ đạo.
- Nghiên cứu các quan hệ tài chính nói trên, chúng ta có thể rút ra các đặc điểm của ngân sách nhà nước như sau:3.1.2.1.
- Việc tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ ngân sách luôn gắn liền với quyền lực của nhà nước.
- Vì vậy tính pháp lý của ngân sách nhà nước là cao nhất.
- Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước là sự thể hiện đầy đủ các mặt hoạt động kinh tế của nhà nước.
- Quỹ ngân sách nhà nước được phân chia thành các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung.
- Mức độ cấp phát và đầu tư của ngân sách nhà nước dựa trên đặc điểm, tính chất hoạt động của tổ chức, cơ quan và đơn vị.
- Cần hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định.
- Đối với36 TXNHLT05_Bai 3_v Bài 3: Ngân sách nhà nước nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội.3.1.3.1.
- Nội dung thu chủ yếu của ngân sách nhà nước là các loại thuế.
- Tuy nhiên, ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước.
- Vì vậy, ngân sách nhà nước là công cụ chủ yếu để phân bổ các nguồn lực tài chính của nhà nước.
- Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế – xã hội.
- Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế – xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội.
- Huy động các nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
- Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước chi cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động.
- Công cụ ngân sách nhà nước chống lạm phát: Tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đối với đầu tư, và thắt chặt chi tiêu của ngân sách nhà nước.
- Cải tiến bộ máy nhà nước gọn nhẹ hơn.
- Thu, chi ngân sách nhà nước3.2.1.
- Thu ngân sách nhà nước trước hết và chủ yếu gắn liền với các hoạt động kinh tế trong xã hội.
- Để phân tích, nghiên cứu, đánh giá và quản lý nguồn thu thì người ta sử dụng các tiêu chí để phân tích cơ cấu thu ngân sách nhà nước.
- Các tiêu chí này chính là căn cứ phân loại các khoản thu ngân sách nhà nước.
- Căn cứ vào yêu cầu động viên vốn vào ngân sách nhà nước.
- Thu trong cân đối ngân sách nhà nước Bao gồm các khoản thu: o Thuế, phí, lệ phí.
- Chi và cơ cấu chi ngân sách nhà nước3.2.2.1.
- Khái niệm Ngân sách nhà nước được coi là một hiện tượng kinh tế – xã hội gắn liền với nhà nước và mang tính lịch sử.
- Chi ngân sách nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định.
- Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa chúng đến mục đích sử dụng.
- Quá trình của chi ngân sách nhà nước: 1.
- Quá trình phân phối: là quá trình cấp phát kinh phí từ ngân sách nhà nước để hình thành các loại quỹ trước khi đưa vào sử dụng.
- Khoản dự trữ này được hình thành bằng nguồn tài chính được cấp phát từ ngân sách nhà nước hàng năm.
- Thâm hụt ngân sách nhà nước3.2.3.1.
- Cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng và tính tiên liệu.
- Ngân sách nhà nước cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu.
- Ngân sách nhà nước bội thu (thặng dư): thu ngân sách nhà nước lớn hơn chi ngân sách nhà nước.
- Ngân sách nhà nước bội chi (thâm hụt): thu ngân sách nhà nước không đáp ứng nhu cầu chi ngân sách nhà nước.
- Trong quá khứ và cho đến hiện tại, đã có nhiều học thuyết bàn luận về cân đối ngân sách nhà nước.
- Việc thúc đẩy những hoạt động của nền kinh tế đang đình trệ sẽ làm nhẹ gánh nặng của ngân sách nhà nước đối với khoản chi trợ cấp thất nghiệp.
- Thâm hụt ngân sách nhà nước Khái niệm Thâm thụt ngân sách là tình trạng khi chi vượt quá thu ngân sách nhà nước (thu từ thuế, phí và lệ phí) trong một năm.
- Điều đó làm cho mức thâm hụt ngân sách nhà nước tăng lên.
- Điều đó làm giảm mức thâm hụt ngân sách nhà nước.
- Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của nhà nước thì mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt.
- tổng hợp của thâm hụt chu kỳ và thâm hụt cơ cấu sẽ là bội chi ngân sách nhà nước.
- Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách  Lạm phát Thâm hụt ngân sách nhà nước làm nền kinh tế thiếu tiền, có các cách khắc phục là đi vay, phát hành tiền.
- Vay nợ Để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, nhà nước có thể vay nợ nước ngoài và trong nước.
- Phát hành tiền Nhà nước phát hành thêm tiền.
- Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước có thể thông qua việc nhà nước phát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông.
- Tuy nhiên, giải pháp này sẽ gây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước.
- o Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước.
- giảm chi ngân sách.
- Mục lục ngân sách nhà nước3.3.1.
- Mục lục ngân sách nhà nước phải đảm bảo đầy đủ các nội dung theo đúng quy định.
- Vai trò Mục lục ngân sách nhà nước đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động quản lý ngân sách của nhà nước.
- lập dự toán ngân sách nhà nước.
- Nội dung Mục lục ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện của Bộ Tài Chính năm 2011 được phân loại như sau.
- Phân loại theo ngành kinh tế (Loại, Khoản) Phân loại theo ngành Kinh tế là dựa vào tính chất hoạt động kinh tế (ngành Kinh tế quốc dân) để hạch toán thu chi ngân sách nhà nước.
- Các tiểu nhóm có tính chất gần giống nhau lập thành Nhóm để phục vụ yêu cầu quản lý và đánh giá ngân sách nhà nước.
- Phần thu ngân sách nhà nước.
- Phần chi ngân sách nhà nước.
- Phần tạm thu và tạm chi chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước.
- Phần vay và trả nợ gốc của nhà nước.
- Danh mục mã số có nguồn ngân sách nhà nước được sử dụng 2 chữ số.
- Mã nguồn 01: Chỉ nguồn vốn trong nước.TXNHLT06_Bai 3_v Bài 3: Ngân sách nhà nước Mã nguồn 50: Chỉ nguồn vốn ngoài nước.3.4.
- Năm ngân sách và chu trình ngân sách nhà nước3.4.1.
- Năm ngân sách Ngân sách nhà nước là bảng dự toán thu chi bằng tiền của nhà nước cho một khoảng thời gian nhất định nào đó.
- Có thể nói, năm được dùng làm đơn vị thời gian chuẩn bị cho hoạt động của ngân sách nhà nước.
- Hầu hết các nước trên thế giới dự toán ngân sách nhà nước được xác định cho từng năm.
- Năm ngân sách được hiểu là khoảng thời gian mà hoạt động thu chi ngân sách nhà nước được thực hiện theo dự toán đã duyệt.
- Quyết toán ngân sách nhà nước là giai đoạn cuối cùng của một chu trình ngân sách nhà nước.
- Trình bày khái niệm và bản chất của ngân sách nhà nước.2.
- Tại sao nói ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất gắn với quyền lực của nhà nước?3.
- Tại sao nói ngân sách nhà nước gắn bó mật thiết với quyền sở hữu của nhà nước?4.
- Trình bày đặc điểm là khoản thu chi không hoàn trả trực tiếp của ngân sách nhà nước.5.
- Trình bày vao trò của ngân sách nhà nước.
- Khái niệm hệ thống mục lục ngân sách nhà nước.
- Nguyên tắc phân loại mục lục ngân sách nhà nước?7.
- Trình bày khái niệm và một số quan điểm về cân đối ngân sách nhà nước.8.
- Khái niệm và cách tính thâm hụt ngân sách nhà nước.9.
- Trình bày các khái niệm và bản chất của thu ngân sách nhà nước.10.
- Những đặc điểm và vai trò của thu ngân sách nhà nước.11.
- Trình bày các giải pháp bồi dưỡng nguồn thu ngân sách nhà nước.13.
- Trình bày khái niệm, bản chất và đặc điểm của chi ngân sách nhà nước.TXNHLT06_Bai 3_v

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt