« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học.
- Hà Nội - 2015.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01.
- Hà Nội- 2015.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên sự góp ý của giáo viên hướng dẫn.
- Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện học tập cho em trong suốt thời gian em học ở trường..
- TH : Tín hiệu.
- THTM : Tín hiệu thẩm mĩ CBH : Cái biểu hiện CĐBH : Cái được biểu hiện.
- Error! Bookmark not defined..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ và tín hiệu thẩm mĩError! Bookmark not defined..
- Tín hiệu.
- Tín hiệu ngôn ngữ.
- Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ.
- Tính biểu trưng.
- Quá trình để hiểu Tín hiệu thẩm mĩ.
- Tín hiệu thẩm mĩ với các yếu tố giao tiếp.
- Vài nét về ca dao và ngôn ngữ ca dao.
- Chƣơng 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨError! Bookmark not defined..
- TRONG CA DAO VIỆT NAM.
- Một số tín hiệu thuộc tự nhiên.
- Tín hiệu mưa.
- Các biến thể từ vựng của tín hiệu mưa trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể kết hợp của tín hiệu mưa trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể quan hệ của tín hiệu mưa trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Tín hiệu nắng.
- Các biến thể từ vựng của tín hiệu nắng trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể kết hợp của tín hiệu nắng trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể quan hệ của tín hiệu nắng trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Tín hiệu gió.
- Các biến thể từ vựng của tín hiệu gió trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể kết hợp của tín hiệu gió trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể quan hệ của tín hiệu gió trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Một số tín hiệu là vật thể nhân tạo.
- Tín hiệu áo.
- Các biến thể từ vựng của tín hiệu áo trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể kết hợp của tín hiệu áo trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể quan hệ của tín hiệu áo trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Tín hiệu yếm.
- Các biến thể từ vựng của tín hiệu yếm trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể kết hợp của tín hiệu yếm trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Các biến thể quan hệ của tín hiệu yếm trong ca daoError! Bookmark not defined..
- Chƣơng3: GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM.
- Tín hiệu thuộc tự nhiên.
- Bookmark not defined..
- Mưa biểu trưng cho hình ảnh người phụ nữError! Bookmark not defined..
- Nắng mở ra một không gian tràn ngập ánh sáng trong ca dao.
- Nắng biểu trưng cho nét tính cách của người lao độngError! Bookmark not defined..
- Nắng biểu trưng cho thời cuộc và các mối quan hệ xã hộiError! Bookmark not defined..
- Gió – không gian nên thơ, êm đềm và thanh thảnError! Bookmark not defined..
- Tín hiệu là vật thể nhân tạo.
- Áo thể hiện nhân sinh quan của người xưaError! Bookmark not defined..
- Yếm trở thành ngôn ngữ trao gửi tình yêu lứa đôiError! Bookmark not defined..
- Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay.
- Ca dao thấm vào tâm hồn mỗi chúng ta từ lúc lọt lòng qua lời ru của bà, câu hát của mẹ.
- Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, ca dao chính là một viên ngọc vô giá và đến nay vẫn là một mảnh đất màu mỡ cho những tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học trên cả lĩnh vực văn hóa, văn học và ngôn ngữ học..
- Nói đến tín hiệu thẩm mĩ (THTM) là nói đến một vấn đề lí luận mang tính liên ngành.
- Đây là một thuật ngữ có thể dùng trong nhiều bộ môn nghệ thuật nhưng có lẽ quen thuộc hơn cả là người ta thường nói đến THTM như sự thể hiện của những tín hiệu (TH) ngôn ngữ được đặt trong mối quan hệ với tác phẩm văn chương.
- Bản thân TH ngôn ngữ đã mang nghĩa biểu trưng.
- Không dừng lại ở đó, một TH ngôn ngữ thông thường khi đi vào thế giới thi ca thì đã được chuyển hóa thành TH nghệ thuật, THTM – ngôn ngữ hay TH văn chương.
- Vấn đề tiếp cận văn học dưới ánh sáng của ngôn ngữ học đang trở thành mối quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu.
- Ở Việt Nam những năm qua, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao đã có nhiều thành tựu,đặc biệt là những công trình của các tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến….
- Trong tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học hiện nay, cách tiếp cận nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ được coi như một trong những con đường đến với những cái hay, cái đẹp cũng như những giá trị đích thực, muôn đời của ca dao Việt Nam.
- Con cò, con bống, hạt mưa, làn gió, hoa sen, hoa nhài, ngọn đèn không tắt, chiếc áo rách, dải yếm đào, trầu cau, tấm gương mờ… là những THTM quen thuộc trong ca dao.
- Với những lý do như trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Việt Nam”.
- Lựa chọn đề tài này, chúng tôi hy vọng góp phần xử lý một vấn đề thu hút được quan tâm từ cả hai phía nghiên cứu ngôn ngữ và văn học.
- Mặt khác, thông qua việc chọn lọc và phân tích một số THTM tiêu biểu, chúng tôi hy vọng sẽ tìm ra đúng những từ chìa khóa để đi vào giải mã thế giới nghệ thuật ca dao đồng thời góp phần làm sáng tỏ những giá trị đặc sắc của ngôn ngữ ca dao Việt Nam..
- Các luận án, luận văn triển khai theo hướng ngôn ngữ học khi đi vào phân tích THTM trong tác phẩm văn học đã xuất hiện nhưng không nhiều.
- Với luận án “Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ – không gian trong ca.
- Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa trong truyện Kiều của Nguyễn Du trên ba bình diện:kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học..
- Đỗ Hữu Châu (1974),Khái niệm “Trường” và việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr.45-53..
- Nguyễn Văn Chiến (2002), Nước – một biểu tượng văn hóa đặc thù trong tâm thức người Việt và “nước” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 15), tr.
- Mai Ngọc Chừ, VũĐức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.
- Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca đẹp và hay, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu &.
- Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ trong thơ tình Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học..
- Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng (2001), Phân tích phong cách ngôn ngữ trong tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội..
- Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt bằng ngôn ngữ các tín hiệu thẩm mĩ - không gian trong ca dao, Luận án PTS.
- Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Trần Thị Thu Phương (2011), Một số tín hiệu thẩm mỹ trong thơ Dương Thuấn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Trương Xuân Tiếu (1993), Thử khảo sát đặc điểm nghệ thuật của bài ca dao “Đứng bên ni đồng.
- Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phùng Thị Cảnh Trang (2008), Khảo sát một số tín hiệu thẩm mỹ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên trong thơ Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng Tám, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- PhanThị Huyền Trang (2007), Tìm hiểu hoạt động của từ “hoa” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Khóa luận tốt nghiệp, Cử nhân Ngôn ngữ học, Đại học KHXH.
- NV, Hà Nội..
- Nguyễn Thùy Vân (2014), Một số biểu trưng trong ca dao Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Học viện Khoa học xã hội..
- Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- de Saussure (2006), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.