« Home « Kết quả tìm kiếm

Đồ gốm Chămpa thiên niên kỉ I sau Công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học


Tóm tắt Xem thử

- ĐỒ GỐM CHĂMPA.
- NGHIÊN CỨU ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN.
- Các loại hình di tích văn hóa Chămpa 22.
- Quá trình nghiên cứu đồ gốm Chămpa 31.
- ĐỒ GỐM TRONG CÁC DI TÍCH VĂN HÓA CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN.
- Đồ gốm trong di chỉ cƣ trú 44.
- Đồ gốm trong phức hợp di tích cƣ trú – thành lũy 51.
- Đồ gốm trong khai quật cắt thành 61.
- Đồ gốm trong di tích đền tháp 64.
- Đồ gốm trong di tích lò nung 65.
- Đồ gốm trong di tích mộ táng 66.
- ĐẶC TRƢNG ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN.
- Loại hình đồ gốm Chămpa 73.
- Diễn biến loại hình đồ gốm Chămpa 102.
- Đồ gốm Chămpa trong mối quan hệ lịch đại với văn hóa Sa Huỳnh 114 4.2.
- Đồ gốm Chămpa trong mối quan hệ đồng đại 120.
- Với đồ gốm miền Bắc 120.
- Với đồ gốm Óc Eo 125.
- Để thống nhất cách gọi, đồ gốm trong các địa điểm khảo cổ học Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên sẽ được gọi trong luận án là đồ gốm Chămpa..
- Các loại hình đồ gốm địa điểm Ruộng Đồng Cao (Khu vực I Cẩm Phô, Hội An) qua 2 lần khai quật năm 1998, 2009.
- Diễn biến đồ gốm địa điểm Trà Kiệu (Quảng Nam).
- Đồ gốm Chămpa trong cuộc khai quật tháp Bình Lâm (Bình Định) Bản vẽ 27.
- Bảng tổng hợp các loại hình đồ gốm Chămpa giai đoạn thế kỷ I – cuối thế kỷ III sau Công nguyên.
- Bảng tổng hợp các loại hình đồ gốm Chămpa giai đoạn từ đầu thế kỷ IV đến thế kỷ VII-VII –thế kỷ IX - X sau Công nguyên.
- Bảng tổng hợp các loại hình đồ gốm Chămpa giai đoạn thế kỷ IX - X sau Công nguyên.
- Một số đồ gốm tùy táng trong văn hóa Sa Huỳnh Bản vẽ 65.
- Đồ gốm Tam Thọ (Thanh Hóa).
- Một số motip trang trí trên đồ gốm Sa Huỳnh.
- ảnh hưởng của các mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu văn hóa đối với sản xuất và buôn bán đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên..
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên được thu thập từ một số cuộc khai quật khảo cổ học ở Trung và Nam Trung Bộ.
- loại hình.
- Tổng quan về văn hóa Chămpa và tình hình nghiên cứu đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên (28 trang)..
- Đặc trƣng đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên (45 trang)..
- Các loại hình di tích văn hóa Chămpa.
- Quá trình nghiên cứu đồ gốm Chămpa.
- Các công trình nghiên cứu về đồ gốm Chămpa giai đoạn này được chia thành 2 nhóm chính:.
- Nhóm 1: Tìm hiểu đặc trưng đồ gốm Chămpa của một số địa điểm đã được khai quật khảo cổ học trên các phương diện chất liệu, loại hình, kỹ thuật sản xuất….
- cứu về đồ gốm lịch sử sớm ở miền Trung Việt Nam.
- Đề tài bước đầu đưa ra các giai đoạn phát triển và các loại hình đồ gốm đặc trưng theo giai đoạn của văn hóa Chămpa.
- Tuy nhiên, tác giả chưa làm rõ sự tiến triển đồ gốm Chămpa trong giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên.
- Lịch sử nghiên cứu đồ gốm Chămpa đƣợc chia thành ba giai đoạn:.
- Giai đoạn từ năm việc nghiên cứu đồ gốm Chămpa đƣợc đẩy mạnh.
- Tuy nhiên, hầu chƣa có công trình chuyên khảo nghiên cứu về đồ gốm Chămpa..
- ĐỒ GỐM TRONG CÁC DI TÍCH VĂN HÓA CHĂMPA GIAI ĐOẠN THIÊN NIÊN KỶ I SAU CÔNG NGUYÊN.
- Đồ gốm trong di chỉ cƣ trú.
- Đồ gốm trong di chỉ Đồng Nà (xã Cẩm Hà, Tp.
- Đồ gốm trong di chỉ Ruộng Đồng Cao (Khu vực I Cẩm Phô) ở Cẩm Phô, Hội An (Bản ảnh 1, h3):.
- Bộ sưu tập đồ gốm di chỉ Khu vực I Cẩm Phô (Ruộng Đồng Cao) phản ánh rõ nét đặc trưng loại hình và chất liệu đồ gốm Chămpa giai đoạn thế kỷ III-IV (Bản vẽ 9, bản ảnh 3).
- Đồ gốm trong di chỉ Hậu Xá I (Cẩm Hà, Hội An):.
- Đồ gốm trong di chỉ Trảng Sỏi Sứ (Cẩm Hà, Hội An):.
- Đồ gốm trong di tích Gò Cấm (lớp văn hóa trên) (xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam):.
- Đồ gốm trong di tích Xóm Ốc (đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi):.
- Đồ gốm di tích Suối Chình (lớp văn hóa trên) (đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) (Bản ảnh 2, h3-4):.
- Đồ gốm trong phức hợp di tích cƣ trú – thành lũy.
- Đồ gốm trong phức hợp di tích cư trú – thành lũy Trà Kiệu (Quảng Nam) (Bản ảnh 1, h1):.
- Đồ gốm trong phức hợp di tích Cổ Lũy – Phú Thọ (Tư Nghĩa, Quảng Ngãi):.
- Đồ gốm trong phức hợp di tích cư trú – thành lũy Thành Hồ (Phú Yên):.
- Đồ gốm Thành Hóa Châu (Quảng Điền, Thừa Thiên-Huế).
- Đồ gốm trong di tích cƣ trú – bến bãi, cảng thị.
- Đồ gốm di tích Bãi Làng- Cù Lao Chàm (Hội An, Quảng Nam).
- Đồ gốm trong khai quật cắt thành 2.4.1.
- Trong tường thành phát hiện gạch, ngói, đồ gốm Chămpa đầm lèn chặt.
- Đồ gốm trong di tích đền tháp.
- Đồ gốm trong di tích lò nung.
- Đồ gốm trong di tích mộ táng.
- ĐẶC TRƯNG ĐỒ GỐM CHĂMPA THIÊN NIÊN KỶ I CÔNG NGUYÊN.
- về loại hình, chất liệu, kỹ thuật tạo hình và hoa văn trang trí cũng như công dụng của đồ gốm Chămpa giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công nguyên.
- năng của đồ gốm Chămpa..
- Loại hình đồ gốm Chămpa.
- Diễn biến loại hình đồ gốm Chămpa.
- Đồ gốm Chămpa có sự kết hợp khá chặt chẽ giữa các kiểu loại hoa văn trang trí với loại hình và chất liệu đồ gốm.
- Kỹ thuật khắc vạch được sử dụng phổ biến nhất để tạo hoa văn trang trí cho đồ gốm Chămpa.
- Chương 3 trình bày đặc trưng đồ gốm Chămpa tìm được trong các địa điểm khảo cổ học Chămpa trên các phương diện: chất liệu, kỹ thuật tạo hình, loại hình học và hoa văn trang trí..
- Hoa văn trang trí trên đồ gốm Chămpa đã có sự thay đổi về ý tưởng, đề tài so với đồ gốm giai đoạn văn hóa Sa Huỳnh trước đó.
- Đồ gốm Chămpa đã có sự kết hợp khá chặt chẽ giữa các kiểu loại hoa văn trang trí với loại hình và chất liệu đồ gốm..
- Đồ gốm Chămpa trong mối quan hệ lịch đại với văn hóa Sa Huỳnh.
- Đây là loại hình đồ gốm bảo lưu lâu bền nhất kỹ thuật và truyền thống sản xuất gốm thô từ văn hóa Sa Huỳnh trong suốt thiên niên kỷ I sau Công nguyên..
- Đồ gốm Chămpa trong mối quan hệ đồng đại.
- Với đồ gốm miền Bắc.
- Đồ gốm đất nung và.
- Tuy nhiên, nếu so với miền Bắc thì loại hình đồ gốm Chămpa ít biến đổi trong suốt thiên niên kỷ I sau Công nguyên.
- Xu hướng đơn giản hoá về trang trí thể hiện rõ nét trên mọi loại hình đồ gốm Chămpa.
- Với đồ gốm Óc Eo.
- Về loại hình: Đồ gốm trong văn hóa Óc Eo có thể chia làm 4 loại hình chính:.
- Ảnh hưởng văn hóa Hán trong sản xuất đồ gốm chỉ thể hiện rõ từ.
- Đồ gốm Chămpa giai đoạn sớm (thế kỷ I – II) trong một số địa điểm như Hậu Xá I, Gò Cấm, Trà Kiệu.
- Đồ gốm có.
- Đồ gốm đất nung là loại hình hiện vật phổ biến nhất trong các địa điểm khảo cổ ở Đông Nam Á.
- Nghiên cứu đồ gốm tìm thấy ở Angkor Borei, M.
- Với đồ gốm khai quật ở Angkor Borei (Campuchia).
- Lâm Mỹ Dung (2005), “Đồ gốm trong những địa điểm khảo cổ học Chămpa ở miền Trung Việt Nam”, Khảo cổ học (1), tr.50-70..
- Di chỉ cư trú Đồ gốm Chămpa có nhiều nét giống gốm Chămpa ở Bãi Làng..
- văn hóa trên).
- Văn hóa Chămpa.
- Văn hóa Chămpa, Việt.
- Đồ gốm khác.
- Niên đại Đặc trƣng đồ gốm.
- Đồ gốm có nhiều nét tương đồng với gốm trong tầng văn hoá trên của Trà Kiệu.
- Loại hình gốm Hồ Điều Hòa tương tự đồ gốm trong lớp dưới Trà Kiệu.
- trang trí.
- Loại hình