« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo cổ học


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Khảo cổ học"

Nhìn lại nửa thế kỷ đào tạo và nghiên cứu khảo cổ học việt nam của bộ môn khảo cổ học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Việc xây dựng ổn định hệ thống chuyên đề khảo cổ học đã trang bị cho sinh viên chuyên ngành khảo cổ học những kiến thức sâu rộng và những phương pháp nghiên cứu thiết thực. Hệ thống chuyên đề khảo cổ học đã được xây dựng và dạy cho đến nay là: 1. Khảo cổ học lịch sử. Khảo cổ học Chămpa. Khảo cổ học Đông Nam Á. Khảo cổ học Trung Quốc. Các phương pháp nghiên cứu trong khảo cổ học Hiện nay, Bộ môn đã biên soạn xong khung chương trình chi tiết đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ khảo cổ.

Di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa)

Chinh van 31-10-2014.pdf

repository.vnu.edu.vn

Luận văn là chuyên khảo đầu tiên về di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa.. Di chỉ Cồn Cổ Ngựa, đặc trưng di tích và di vật.. Giám định thành loài ở địa điểm Cồn Cổ Ngựa cho thấy, có sự tồn tại của hổ (Felis tigris), lợn (Scofa), trâu (Bubalus bubalis), hươu (Cervidae), nai (Rusa unicolor), baba (Trionychidace), rùa mai mềm lớn (Pelochelys bribroni). Đến thời điểm hiện tại, Cồn Cổ Ngựa đã được thám sát 3 lần và khai quật 2 lần..

Đồ gốm Chămpa thiên niên kỉ I sau Công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học

Luận Án Tiến sĩ.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đồ gốm đất nung là loại hình hiện vật phổ biến nhất trong các địa điểm khảo cổ ở Đông Nam Á. Nghiên cứu đồ gốm tìm thấy ở Angkor Borei, M. Với đồ gốm khai quật ở Angkor Borei (Campuchia). Lâm Mỹ Dung (2005), “Đồ gốm trong những địa điểm khảo cổ học Chămpa ở miền Trung Việt Nam”, Khảo cổ học (1), tr.50-70.. Di chỉ cư trú Đồ gốm Chămpa có nhiều nét giống gốm Chămpa ở Bãi Làng.. văn hóa trên). Văn hóa Chămpa. Văn hóa Chămpa, Việt. Đồ gốm khác. Niên đại Đặc trƣng đồ gốm.

TRUYỀN THUYẾT BÁO LUÔNG - SAO CẢI VỀ THỜI TIỀN SỬ VỚI DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở NGƯỜM BỐC

Duong Sach.pdf

repository.vnu.edu.vn

TRUYỀN THUYẾT BÁO LUÔNG - SAO CẢI VỀ THỜI TIỀN SỬ VỚI DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở NGƯỜM BỐC. Trong truyềng thuyết Pú Lương Quân lưu truyền ở Cao Bằng có kể đến một đôi vợ chồng khổng lồ Báo Luông – Sao Cải là người cổ đã có công lao to lớn gây dựng nên non nước Cao Bằng.. Ở đất Cao Bằng lúc đó mới chỉ có hai người: Gái là Sao Cải thân to bằng cây lai, tay dài như cành trám. Một hôm Sao Cải từ Nặm Quét ra vùng đất Pác Măn đuổi nai thì gặp Báo Luông đang săn cáo ở đó.

KHẢO SÁT BẢN ĐỒ HỒNG ĐỨC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bản đồ Hồng Đức mà chúng tôi tiến hành khảo sát là bản chụp được lưu tại Viện Khảo cổ học Việt Nam (Hình 1).. Hình trạng tổng thể đô thị được vẽ trong Bản đồ Hồng Đức. Các đô thị cổ đại ở khu vực Đông Á - điển hình là Trung Quốc có ít nhất 3 loại hình như sau:. Kiểu UA: Khu vực cung điện và khu vực đô thị đều cùng có hình chữ nhật. Trung Quốc: Trường An (đời Tuỳ, Đường). Kiểu UB: Khu vực cung điện có hình chữ nhật, khu vực đô thị không có hình dạng xác định.

Bảo tàng học đường đầu tiên ở Việt Nam

274 IN(21).pdf

repository.vnu.edu.vn

Bên cạnh đó, mỗi năm, Bảo tàng tổ chức từ 2 - 3 buổi thuyết trình khoa học, mời các diễn giả trong nước, quốc tế nhằm cập nhật các phương pháp nghiên cứu và những thành tựu nghiên cứu mới về khảo cổ học, nhân học, văn hoá. tàng còn tổ chức các khoá học hè ngắn hạn, nhằm đào tạo những kĩ năng làm việc cho sinh viên yêu thích khảo cổ và nhân học..

Người Nam Á, Nam đảo và sự hình thành các quốc gia cổ ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Có lẽ đây là cư dân cổ nhất, từ người Tiền đến Sơ – Nam – Mongoloid tức Nam Á cổ hay Môn cổ, từ khoảng 20.000 năm trước. Cuộc đào khảo cổ di chỉ Lung Leng, phía tây Kon Tum (năm 2001) đã phát hiện một lớp tectit dưới cùng có chứa một số công cụ và hiện vật thời Đá cũ hậu kỳ đã chứng tỏ điều đó. Năm cuộc khai quật khảo cổ học ở đây (Phạm Thị Ninh, 1999) đã phát hiện những di tích văn hoá Sa Huỳnh có niên đại từ sớm đến muộn: “gốm chôn đều mang phong cách gốm Bình Châu” (Tiền Sa Huỳnh) là sớm.

NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN CÁC DI TÍCH CỔ KHU VỰC TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG BẰNG TỔ HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhờ các đặc tính không phá huỷ, tốc độ khảo sát nhanh, giá thành thấp, giúp các nhà khảo cổ thấy được khung cảnh tổng thể của khu vực cần nghiên cứu một cách nhanh chóng, mà các phương pháp địa vật lý này được giới khảo cổ thế giới chấp nhận như là một bộ phận trong hệ thống các phương pháp của khảo cổ học - đó là địa vật lý khảo cổ..

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đối với khu di tích thành cổ: Quy hoạch bảo tồn sẽ được bảo tồn một khu vực với nhiều di tích kiến trúc lịch sử ở các niên đại khác nhau (di tích khảo cổ học, kiến trúc thời Lê - Nguyễn, kiến trúc thời Pháp thuộc, di tích cách mạng. Quy hoạch hệ thống sân vườn, đường dạo tạo thành các tuyến thăm quan, tuyến kết nối các công trình và di tích..

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Ta Hoang Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đối với khu di tích thành cổ: Quy hoạch bảo tồn sẽ được bảo tồn một khu vực với nhiều di tích kiến trúc lịch sử ở các niên đại khác nhau (di tích khảo cổ học, kiến trúc thời Lê - Nguyễn, kiến trúc thời Pháp thuộc, di tích cách mạng. Quy hoạch hệ thống sân vườn, đường dạo tạo thành các tuyến thăm quan, tuyến kết nối các công trình và di tích..

Nửa thế kỷ đào tạo, nghiên cứu Dân tộc học, Nhân học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đại học quốc gia Hà Nội

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ban đầu, Bộ môn Dân tộc học thuộc Bộ môn Lịch sử Việt Nam Cận hiện đại, sau đó sáp nhập vào Bộ môn Khảo cổ học thành Bộ môn ghép Dân tộc họcKhảo cổ học. Đến năm 1967, Dân tộc học được tách thành một bộ môn riêng. Chủ nhiệm Bộ môn đầu tiên là PGS Vương Hoàng Tuyên, một chuyên gia hàng đầu của dân tộc học Việt Nam và là người đặt nền móng xây dựng Bộ môn.

Mối quan hệ văn hóa giai đoạn hậu kỳ đá mới giữa Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sở nghiên cứu khảo cổ văn vật Quảng Đông, Năm mươi năm khảo cổ Quảng Đông.. Sở nghiên cứu khảo cổ văn vật Quảng Đông, "Nhìn lại một thế kỷ khảo cổ học Quảng Đông", Khảo cổ, kỳ . Trình Năng Chung, Rìu một vai ở di chỉ Cái Bèo (đông bắc Việt Nam) và khu vực Nam Ninh, Quảng Tây (Trung Quốc), Những phát hiện mới về khảo cổ học, NXB Khoa học Xã hội, 1994, tr.58 – 59..

Di tích Thái Lăng (Đông Triều – Quảng Ninh)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thông tin luận văn “Di tích Thái Lăng (Đông Triều – Quảng Ninh)” của HVCH Nguyễn Văn Anh, chuyên ngành Khảo cổ học. Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Anh 2. Tên đề tài luận văn: Di tích Thái Lăng (Đông Triều – Quảng Ninh) 8. Chuyên ngành: Khảo cổ học . TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Kết quả của luận văn đã khẳng định Thái Lăng là lăng mộ của vua Trần Anh Tông được xây dựng trên đỉnh một quả đồi thấp nằm giữa một thung lũng.

Thác là thể phách, còn là tinh anh

294 IN(9).pdf

repository.vnu.edu.vn

Trần Quốc Vượng là người giảng dạy đầu tiên về Khảo cổ học cho sinh viên Khoa Lịch sử, trở thành nhà Khảo cổ học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.. Trần Quốc Vượng là người cùng với thế hệ khai sáng của Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN đã thắp sáng và thổi bùng lên niềm say mê tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử- văn hoá dân tộc cho các thế hệ học trò.

KHẢO CỔ HỌC NAM BỘ - VIỆT NAM NHÌN TỪ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khảo cổ học Việt Nam và việc nghiên cứu khảo cổ từ môi trường sinh thái Có thể lấy năm 1898 làm mốc ra đời của ngành khảo cổ học Việt Nam với sự thành lập Uỷ ban Khảo cổ học Đông Dương, sau đổi thành Viện Viễn Đông bác cổ vào năm 1900. Cùng với Viện Viễn Đông Bác cổ, Sở Địa chất Đông Dương cũng có nhiều đóng góp cho ngành khảo cổ học, do các nhà địa chất làm việc ở đây đã phát hiện và nghiên cứu nhiều nền văn hoá khảo cổ thời đồ đá Việt Nam.

Tìm thấy các di vật cổ thông qua việc khảo sát và minh giải số liệu địa vật lý khu vực đình Chu Quyến

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tìm thấy các di vật cổ thông qua việc khảo sát và minh giải số liệu địa vật lý khu vực đình Chu Quyến. Bài báo trình bày các kết quả khảo sát, minh giải số liệu của các phương pháp Rađa xuyên đất và Thăm dò điện đa cực, cũng như các kết quả đào thám sát bước đầu của Viện Bảo tồn Di tích.

Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học loài san hô mềm Sinularia Brassica

311019-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu thành phần hóa họckhảo sát hoạt tính sinh học loài san hô mềm Sinularia brassica. Mặc dù trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về san hô mềm và đạt được những thành tựu có ý nghĩa phục vụ cho công tác nghiên cứu. Tuy nhiên, ở Việt Nam mới chỉ có rất ít các công trình nghiên cứu về đối tượng này. Chính vì vậy, việc nghiên về các chất hóa học từ san hô mềm là một hướng nghiên cứu mới, có nhiều triển vọng ở nước ta.

Nghiên cứu khảo sát và tích hợp dây chuyền sản xuất dây điện từ Công ty cổ phần Ngô Han

dlib.hust.edu.vn

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò nung của nhà máy sản xuất dây điện từ công ty cổ phần Ngô Han. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Phân tích và làm rõ bài toán điều khiển nhiệt độ lò nung của nhà máy sản xuất dây điện từ công ty cổ phần Ngô Han. Chƣơng II: Thiết kế hệ thống điều khiển nhiệt độ cho lò nung của nhà máy.