« Home « Kết quả tìm kiếm

NHỮNG VẾT TÍCH VĂN HOÁ NGUYÊN THUỶ Ở GÒ CÂY TUNG (AN GIANG - VIỆT NAM) QUA LẦN ĐÀO THỨ BA


Tóm tắt Xem thử

- Di tích khảo cổ học Gò Cây Tung nay thuộc ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Di tích Gò Cây Tung nằm trong hệ toạ độ địa lý vĩ tuyến Bắc kinh tuyến Đông, toạ độ vuông góc trên quả gò hình bầu dục trải theo hướng đông tây, hơi thoải dốc về phía nam rộng cỡ 11.700m², đỉnh gò cao khoảng 13,5m so với chân ruộng thấp nhất.
- Gò Cây Tung - những tư liệu đầu tiên.
- Vào tháng 10 năm 1990, tại Gò Cây Tung, những người tìm vàng đã đào 5 hố lớn trên đỉnh gò.
- Kết quả khảo sát ghi nhận di tích Trà Cột có thang địa tầng giá trị với “lớp văn hoá tiền sử” (sâu 1,2 - 4,5m) và “lớp văn hoá Óc Eo” (đường móng gạch sâu 0,3 - 0,6m) ngăn cách rõ bằng lớp đất bồi tự nhiên dày tới 0,6m, đồng thời cũng nhận định đây là khu di chỉ cư trú - mộ táng 3.
- Khởi phát từ chương trình nghiên cứu “Văn hoá Nam Bộ” theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, di tích Gò Cây Tung được cán bộ nghiên cứu Viện Khảo cổ học Việt Nam khảo sát vào tháng 8 năm 1993 và khai quật 2 lần vào các mùa điền dã .
- Lần khai quật thứ hai từ đến 5/2/1995, các nhà khảo cổ tập trung nghiên cứu phần di chỉ cư trú của Gò Cây Tung, đào 5 hố thám sát, sau đó phát triển thành 2 hố khai quật I và II..
- Theo các nhà khai quật, di tích Gò Cây Tung là một phức hợp bao gồm các yếu tố kiến trúc thờ tự - vết tích tượng thờ, mộ táng và di chỉ cư trú.
- Qua lần khai quật thứ hai, các nhà nghiên cứu đoán định niên đại di chỉ Gò Cây Tung bắt đầu khoảng thế kỷ V - IV tr.CN kéo dài đến khoảng thế kỷ IV-V sau CN..
- Niên đại của kiến trúc được cho là sau thời kỳ văn hoá Óc Eo, vào khoảng thế kỷ IX - X sau CN.
- Di tồn văn hoá nguyên thuỷ Gò Cây Tung qua đợt đào lần thứ ba năm 2007 Di tích Gò Cây Tung được Bảo tàng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp cùng Bộ môn Khảo cổ học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại hoc Quốc gia Hà Nội) và Bảo tàng An Giang tập trung khảo cứu phần diện tích cư trú thời tiền sử ở.
- Từ 2 hố thám sát hoàn chỉnh (hố thám sát 4 và hố thám sát 5), có thể thấy những vết tích thời kỳ tiền - sơ sử chen đan với dấu ấn thời cổ sử ở Gò Cây Tung làm phức hệ di tích ở đây trở nên đặc biệt quý giá và hấp dẫn.
- Trên cơ sở nghiên cứu địa tầng và tập hợp di vật, có thể tạm tách “phức thể di sản văn hoá” Gò Cây Tung thành 2 nhóm lớn dưới tên gọi: “Gò Cây Tung I” (chủ yếu các di tồn tiền sử - sơ sử) và “Gò Cây Tung II” (di tồn văn hoá cổ sử thời Óc Eo và chủ yếu là thời “hậu Óc Eo.
- 3 x 2m = 6m²) cách nhau 31m, với tầng văn hoá khảo cổ học tiền sử dày trung bình từ 1,3m (hố thám sát 5) đến 1,9-2m (hố thám sát 4), chứa gốm cổ và một số di tồn văn hoá đặc trưng thời tiền sử ở Gò Cây Tung (công cụ nguyên và phế vật-phế liệu đá, vòng trang sức đá, bi gốm, di cốt động vật, than tro,…)..
- Kết quả chỉnh lý hiện vật gốm cho thấy tầng văn hoá khá thuần nhất và tương đồng với lớp văn hoá trên (lớp I) của hố thám sát 5..
- Tầng văn hoá dày khoảng 80 - 110cm.
- Từ kết quả chỉnh lý đồ gốm có thể phân tầng văn hoá thành hai lớp:.
- Di tồn mộ táng ở Gò Cây Tung rất phong phú, dàn trải từ đỉnh về các sườn kế cận, với nhiều lớp mộ khác nhau..
- Ngoài ra, còn có 1 răng động vật có thể liên quan đến táng tục chôn theo thú từng biết trong nghĩa địa Gò Cây Tung năm .
- “gốm cổ đặc trưng Gò Cây Tung”..
- Di tồn vật chất thời tiền sử - sơ sử qua đợt sưu tầm, thám sát ở di chỉ cư trú - mộ táng Gò Cây Tung năm 2007.
- Phần lớn rìu bôn Gò Cây Tung được làm bằng đá gốc và đá cuội có màu đen, hạt mịn, độ cứng cao, được mài nhẵn toàn thân, tạo dáng gần hình thang hay chữ nhật.
- Đục: 1 tiêu bản được phát hiện trên cánh đồng Trà Cột, gần chân gò Cây Tung, ký hiệu 07GCT-ST-1 là kiểu đục tứ giác hình trụ bằng đá phủ lớp phấn xám trắng mỏng, mài khá nhẵn tạo thân vuông cạnh, quy mô: 8,3x1,65-1,7x1,8cm, nặng 63 gram..
- Riêng tiêu bản sưu tầm ở chân Gò Cây Tung mang ký hiệu 07GCT-ST-2 còn gần 1/2 vòng, với dấu mài kỹ bóng lộn ở cả hai mặt, lộ rõ các chấm đốm trắng trên nền xanh đen, đường kính vòng rộng khoảng 10,8cm, bản rộng 2,45cm và dày 1,8cm..
- sát ở phần sườn Gò Cây Tung, cụ thể: lớp mặt có 231 mảnh = 0,87%.
- Nhìn chung, gốm thô truyền thống đặc trưng nhất ở Gò Cây Tung rất giống nhau trong di chỉ cư trú, trong lớp đất phủ - rải mộ đất và trong cả lớp đất phủ nền hay bề mặt kiến trúc thời muộn hơn.
- Về loại hình căn bản, gốm cổ đặc trưng của Gò Cây Tung bao gồm các kiểu loại nồi truyền thống ở Nam Bộ - nồi hình cầu và hình gần bầu dục.
- Loại hình miệng chủ yếu của đồ đựng Gò Cây Tung là miệng loe (7.562 mảnh = 63,4.
- Loại miệng khum vào có khá nhiều ở Gò Cây Tung (3.613 mảnh = 30,4.
- Đồ gốm Gò Cây Tung đa phần đáy tròn, rất ít kiểu đáy bằng và gốm có chân đế.
- Gốm Gò Cây Tung đa phần là gốm thô và trơn.
- Dạng văn đắp nổi hoặc tạo thành gờ (để trơn hay ấn lõm) viền quanh đồ đựng trên vai hay trên cả đế rất độc đáo ở phức hợp gốm Gò Cây Tung.
- Không ít loại hình, chất liệu và hoa văn trang trí của gốm mảnh Gò Cây Tung có thể so sánh đồng dạng với gốm Cần Giờ (Duyên Hải – Thành phố Hồ Chí Minh) và cả gốm Óc Eo điển hình.
- đặc biệt thấy rõ ở tập hợp gốm mịn không pha bã thực vật khử nhờn, lọc cát kỹ với các dụng cụ “đặc sản” Óc Eo kiểu nắp đậy hay gốm có vòi và nồi nấu kim loại hoặc chảo - chén nấu thuỷ tinh và các dạng giống “chai gốm”… Những kiểu loại này, đôi khi, do nguyên nhân xáo trộn nhiều thời của địa tầng Gò Cây Tung, có thể nằm ở những phân lớp địa tầng sâu nhất bên những phức thể gốm Tiền sử thực thụ.
- Qua các lần khai quật - thám sát, có thể thấy xương, răng thú thu nhặt được cũng khá nhiều, chủ yếu là xương trâu bò, sừng hươu, xương cá, các răng hàm có rãnh dọc hơi cong của động vật ăn cỏ… Một số tiêu bản răng nanh thú có khả năng được người cổ Gò Cây Tung gia công thêm làm trang sức.
- Kết quả giám định các mẫu vật Gò Cây Tung năm 2007 3.1.
- Sau khi chỉnh lý các di vật đá thời tiền - sơ sử ở Gò Cây Tung, chúng tôi đã gửi 5 mẫu đá cho Trung tâm phân tích thí nghiệm - Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam để định lượng thành phần thạch học (xác định tên đá) bằng phương pháp giám định lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực và khảo cứu ảnh chụp lát mỏng..
- Hàm lượng nguyên tố qua phân tích quang phổ mẫu gốm di tích Gò Cây Tung.
- Chúng tôi đã chọn 23 mẫu đất theo địa tầng (từ dưới lên) trong 3 mặt cắt của di chỉ Gò Cây Tung gửi các phòng thí nghiệm ở Hà Nội để phân tích (Viện Địa chất và Khoáng sản.
- Điều này chứng tỏ thời kỳ mà 2 di cốt người cổ Gò Cây Tung sống rất khó khăn hoặc bản thân các di cốt này bị streest nào đó..
- Những đặc điểm hình thái nhân chủng thu được từ răng của các di cốt người Gò Cây Tung từ đợt thám sát 2007 rất ít ỏi, răng bị mòn nhiều nên không thể nghiên cứu các núm, các rãnh hoặc các đặc điểm thể hiện chủng tộc.
- Từ những kết quả còn khá khiêm tốn, các nhà nghiên cứu chỉ có thể nhận định rằng “di cốt người cổ Gò Cây Tung mang những đặc điểm của người Môngôlôit mà thôi”..
- Những quần thể di tích văn hoá tồn tại trước Óc Eo (thế kỷ II - VII sau CN) là một thực thể - một “hiện tượng lịch sử” vững bền và dài lâu nhiều thế kỷ, thậm chí - như kết quả khai đào và nghiên cứu mới nhất từ Gò Cây Tung đem lại, dài đến hàng thiên kỷ.
- Trong quan niệm hiện hành của chúng tôi - đó cũng chính là không gian văn hoá “Tiền Óc Eo” đích thực.
- “một loại hình văn hoá Óc Eo” vùng hệ sinh thái rừng ngập mặn duyên hải Đông Nam Bộ? Hay đó là các thực thể văn hoá.
- “Tiền Óc Eo” ở “Tiểu vùng Gò Cây Tung” với “niên đại kéo dài từ Tiền Óc Eo và các đặc trưng có thể nhận thấy rõ đây là một tuyến phát triển lên Óc Eo”.
- Vì vậy, có thể nói rằng chúng ta đang có cơ may tìm được nguồn gốc một nền văn minh: “Văn hoá Óc Eo” 19.
- Những tư liệu khai quật mới về chính bản thân các ngôi mộ đất Gò Cây Tung năm 2007, dù bị huỷ hoại khá nặng, vẫn góp thêm nhiều tư liệu mới cho công cuộc nghiên cứu - bảo tồn di sản văn hoá Tiền sử - Sơ sử và Cổ sử ở địa bàn quan trọng này.
- Đáng lưu ý nhất qua các hố đào phần di chỉ cư trú trên Gò Cây.
- Điều thú vị là tiêu bản Gò Cây Tung được làm tại chỗ, với nhiều phác - phế vật cùng chất liệu, kiểu dáng và kích cỡ thu ngay trong các hố đào năm nay và các hố khai quật năm .
- Các bộ di hài ở Gò Cây Tung nhận diện qua các đợt khai quật - thám sát, theo quan điểm của chúng tôi, đều có cùng tư duy mai táng, kết cấu mộ đất cổ truyền ở Nam Bộ, với các dẫn liệu ở vài ngôi có khả năng là kiểu mộ kè gốm “kiểu Dốc Chùa” thời hậu kỳ Đồng - sơ kỳ Sắt, nhưng với lối cúng tế có chôn kèm động vật (chân giò, thủ heo, nguyên hay từng phần sọ và chi thú nhỏ v.v…) và các đồ tuỳ táng bằng đá (cuốc thân hình trụ tròn, nồi gốm thô).
- Những nhận định lớn của các nhà nhân học này cũng tương đồng với các răng cổ mà chúng tôi thu thập được năm 2007 trong 07GCT-HTS5-M1-3 ở Gò Cây Tung..
- Đương nhiên, những di tồn thời Tiền sử - Sơ sử ở An Giang và cả miền Tây sông Hậu hiện còn quá ít và sự kết gắn của chúng không chỉ với phức hệ văn hoá nguyên thuỷ ở “miệt cao” mà cả với phức hệ văn hoá cổ sử Nam Bộ cũng rất rời rạc (Ví như, sưu tập công cụ đá như rìu-bôn và đục tứ giác và có vai Gò Cây Tung và Trà Cột có thể đối sánh với chính sưu tập rìu-bôn khu Óc Eo - Ba Thê - Núi Sập và với đồ đá miền Đông Nam Bộ.
- loại chân đế choãi vát gốm thô Gò Cây Tung có ở Gò Cao Su và Cạnh Đền.
- kiểu trang trí khắc vạch hoa văn hình chữ V lồng ngược chiều nhau trên vành miệng và thân gốm Gò Cây Tung giống với Gò Cao Su, Gò Ô Chùa, Giồng Nổi, Giồng Cá Vồ.
- vòng đeo tay có thiết diện bản hình tam giác Gò Cây Tung giống với sưu tập vòng Gò Ô Chùa và nhiều di chỉ văn hoá Đồng Nai và với cả vòng đá Óc Eo.
- các loại hình miệng loe có gờ đắp cao và “nồi nấu kim loại”, khuyên tai hở hình con đỉa bằng thiếc đặc trưng Gò Cây Tung có thể tìm thấy đồng loại trong các sưu tập cổ vật đặc trưng Óc Eo.
- Theo các nhà khai quật đầu tiên ở Gò Cây Tung, sự có mặt của nhóm công cụ rìu mài ghi nhận niên đại sớm nhất của di chỉ cư trú ở Gò Cây Tung vào khoảng thế kỷ V - IV tr.CN kéo dài đến tận thế kỷ IV - V sau CN, với “nhiều đặc điểm riêng so với các di chỉ khác ở khu vực Nam Bộ”, với cả loại “bôn có mỏ” mang yếu tố văn hoá hải đảo và cả “hệ thống gốm dường như chưa được thấy ở bất cứ di chỉ nào khác” 25 .
- Chúng tôi cũng đồng tình với nhận xét này và, với phát hiện mới trong mộ đất nghĩa địa Gò Cây Tung có “tuỳ táng” lưỡi cuốc đá thân tròn chưa hề thấy có, không chỉ ở miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên mà cả ở đất liền Đông Nam Á, lại chính là “loại hình công cụ phổ biến ở Malaysia và Java, vùng người nói tiếng Nam Đảo”.
- Chúng tôi hoài nghi về khả năng “Tiểu vùng Gò Cây Tung dường như có vẻ “lạc hậu” so với các vùng xung quanh khi mà các thế kỷ sau CN họ vẫn dùng công cụ đá.
- Trong tình hình hiểu biết khảo cổ học hiện tại, những minh chứng địa tầng kiểu Gò Cây Tung, Giồng Nổi, Gò Ô Chùa, Lộc Giang hiện biết cho phép chúng ta hình dung về những tồn tích tiền sử - sơ sử “tiền sinh” chính trong lòng các địa tầng của Phức hệ văn hoá Óc Eo ở đồng bằng sông Cửu Long.
- bên cạnh nhiều hướng khác - ví như, sự có mặt của “bôn có mỏ”, cuốc thân tròn, đồ xương - sừng - ngà và mai rùa … trong các địa tầng Gò Cây Tung, Gò Ô Chùa, Giồng Nổi, An Sơn…, gợi mở nhiều hơn về “thế giới hải đảo” Đông Nam Á..
- Từ các hệ thống dẫn liệu thám sát - khai quật các năm của Viện Khảo cổ học Việt Nam và các hố đào kiểm tra của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, có thể vững tin rằng di tích Gò Cây Tung, cả trên bề mặt gò và vùng đồng trũng xung quanh nó tiềm ẩn dấu tích hoạt động cư trú - lao động và sinh hoạt tinh thần của nhiều thế hệ người trong khoảng hai thiên kỷ trước và sau Công nguyên..
- Một số địa tầng có “lẫn” cổ vật đá tiền sử như ở Gò Óc Eo, Gò Cây Trôm, Núi Sập, Gò Minh Sư - Gò Tháp….
- Các địa tầng chứa di tồn đá - gốm cả thời tiền sử và cả thời văn hoá Óc Eo như Gò Minh Sư - Gò Tháp, Nhơn Thành và Giồng Nổi không hề hiếm ở miền Đông Nam Bộ (rìu bôn đá ở Cây Gáo - Đồng Nai, ở Cát Tiên - Lâm Đồng v.v.
- “tiền sinh” chính trong lòng các địa tầng của phức hệ văn hoá Óc Eo ở An Giang nói riêng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long nói chung..
- Sưu tập đá (mới chỉ tìm thấy 1 bôn “có mỏ” và 1 cuốc có mặt cắt thân tròn trong mộ đất 07GCT-TS5-M3) và cả phức hệ gốm Gò Cây Tung, theo chúng tôi, mang đặc trưng lớn hơn của vùng - miền văn hoá lục địa ở cuối nguồn dòng Mêkông thời tiền sử và Sơ sử, với nhiều nét gần gũi hơn không chỉ ở vùng Biển Hồ (Samròn Sen) mà cả ở “miệt cao” của Nam Bộ - Nam Tây Nguyên nữa.
- Ở đây, để kết lại những dấu tích sinh hoạt tiền sử - sơ sử Gò Cây Tung, nhân bàn về sự hiện diện cổ vật đá nguyên thuỷ ở miền Tây Nam Bộ xưa nay, chúng tôi chỉ muốn bày tỏ ghi nhận về các “giá trị địa tầng” vừa được khảo cổ học khám phá ở Gò Cây Tung (An Giang), Gò Minh Sư - Gò Tháp, Nhơn Thành (Hậu Giang) và Giồng Nổi (Bến Tre.
- Từ di tích Gò Cây Tung, chúng tôi chỉ đơn giản muốn nhìn lại “giá trị khoa học đích thực” của di tồn đá nguyên thuỷ, góp phần minh định giả thuyết của GS Hà Văn Tấn - người cũng đã quan tâm đến sự có mặt của cổ vật đá (và cả gốm cổ) trong lòng văn hoá Óc Eo ngay từ 1984, rằng:.
- Kết quả phân tích niên đại tuyệt đối (C 14 ) di tích Gò Cây Tung.
- Kết quả phân tích thạch học di vật đá Gò Cây Tung (2007).
- Sơ đồ vị trí các hố thám sát di tích Gò Cây Tung năm 2007.
- Sơ đồ phục dựng vị trí các khu mộ táng di tích Gò Cây Tung qua các đợt thám sát, khai quật..
- Bôn “có m ỏ” ở Gò Cây Tung (An Giang) (a) và ở Đông Nam Á hải đảo (b) (Duff, R.
- a) Cu ốc thân trụ tròn ở Gò Cây Tung (An Giang) (b) và cuốc Hắc Long Giang (Trung Quốc) (c.
- Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sỹ Khải, Văn hoá Óc Eo, những khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1995, tr.38..
- 2 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí, "Phế tích kiến trúc Gò Cây Tung (An Giang) qua đợt khai quật lần thứ nhất", tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 1995, tr.68..
- Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sỹ Khải, Văn hoá Óc Eo, những khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, tr.3..
- 4 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1994, tr.1-5.
- Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Nguyễn Minh Sang, Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ nhất, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1994, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995, tr.419-422.
- Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Nguyễn Minh Sang, Khai quật địa điểm Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ hai, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.233-234..
- 5 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), sđd, tr.50-56..
- 7 Phạm Đức Mạnh - Đỗ Ngọc Chiến - Nguyễn Công Chuyên, Báo cáo đào thám sát ở Gò Cây Tung (Tịnh Biên) và Gò Tư Trâm (Thoại Sơn), Tư liệu Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
- 8 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), sđd, tr.20-35..
- 9 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), sđd, tr.20-35..
- 10 Phạm Đức Mạnh - Đỗ Ngọc Chiến - Nguyễn Công Chuyên, Báo cáo đào thám sát ở Gò Cây Tung (Tịnh Biên) và Gò Tư Trâm (Thoại Sơn), Tư liệu Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008.
- 11 Chúng tôi chỉ tách lọc các loại hình chắc chắn nhất “thuộc thời kỳ văn hoá Óc Eo - hậu Óc Eo” ở di chỉ Gò Cây Tung là gốm có vòi, nắp có lỗ hoặc có núm, nồi nấu kim loại các kiểu dáng (PĐM)..
- 13 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, "Phế tích kiến trúc Gò Cây Tung (An Giang) qua đợt khai quật lần thứ nhất", tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 1995, tr.68-83..
- 15 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ II (1995), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1997..
- 16 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí - Nguyễn Minh Sang, Khai quật địa điểm Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ hai, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.233-234..
- 17 Lê Xuân Diệm - Đào Linh Côn - Võ Sỹ Khải, Văn hoá Óc Eo, những khám phá mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội trang..
- 19 Hà Văn Tấn, Óc Eo - Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, Văn hoá Óc Eo và các văn hoá cổ ở đồng bằng Cửu Long, Long Xuyên, 1984, tr.222-231..
- 22 Phạm Đức Mạnh, “Những trầm tích văn hoá chứa di vật đá thời Tiền sử - Sơ sử ở đồng bằng sông Cửu Long”, tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 2008, tr.45-63..
- 23 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1994..
- 24 Nguyễn Lân Cường - Nguyễn Kim Thuỷ, Về di cốt người cổ ở Gò Cây Tung (An Giang), Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.50-51..
- 25 Tống Trung Tín - Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (lần thứ nhất), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1994.
- Tống Trung Tín – Bùi Minh Trí, Khai quật di tích Gò Cây Tung (An Giang) lần thứ II (1995), Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội, 1997..
- 27 Tống Trung Tín, Đóng góp vào việc nghiên cứu văn hoá Nam Bộ, Tham luận Hội thảo Quốc gia về “Văn hoá Óc Eo &.
- 31 Hà Văn Tấn, Óc Eo - Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, Văn hoá Óc Eo và các văn hoá cổ ở đồng bằng Cửu Long, Long Xuyên, 1984, tr.222-231..
- 34 Phạm Đức Mạnh, “Những trầm tích văn hoá chứa di vật đá thời Tiền sử - Sơ sử ở đồng bằng sông Cửu Long”, tạp chí Khảo cổ học, số 2, Hà Nội, 2008, tr.45-63.