« Home « Kết quả tìm kiếm

Di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa)


Tóm tắt Xem thử

- CỒN CỔ NGỰA (THANH HOÁ).
- Oxenham về kết quả hợp tác nghiên cứu di tích Cồn Cổ Ngựa.
- Di chỉ Cồn Cổ Ngựa.
- Đời sống tinh thần của người Cồn Cổ Ngựa.
- Bảng 7 Bảng thống kê chày nghiền Cồn Cổ Ngựa 2013.
- Bảng 10 Bảng thống kê mảnh rìu vỡ Cồn Cổ Ngựa 2013.
- Ảnh 27 Khai quật Cồn Cổ Ngựa Ảnh 28 Khai quật Cồn Cổ Ngựa.
- Ảnh 36 Lớp mộ sớm nhất ở Cồn Cổ Ngựa.
- Ảnh 186 Mảnh tách do phong hóa Cồn Cổ Ngựa Ảnh 187 Công cụ xương Cồn Cổ Ngựa.
- Ảnh 225 Gốm thực nghiệm tại Cồn Cổ Ngựa.
- Ảnh 226 Ảnh thực nghiềm rìu mài lưỡi Cồn Cổ Ngựa Bản vẽ.
- Bản vẽ 13 Rìu mài ở Cồn Cổ Ngựa.
- Bản vẽ 14 Rìu mài, chày nghiền Cồn Cổ Ngựa Bản vẽ 15 Chày nghiền Cồn Cổ Ngựa.
- Bản vẽ 27 Thân gốm mỏng Cồn Cổ Ngựa Bản vẽ 28 Thân gốm mỏng Cồn Cổ Ngựa.
- cho các nhà nghiên cứu những thông tin đầy đủ, khách quan về di tích Cồn Cổ Ngựa.
- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các di tích, di vật khảo cổ học ở di tích Cồn Cổ Ngựa..
- Mối quan hệ văn hóa của di tích Cồn Cổ Ngựa trong bối cảnh rộng hơn..
- Luận văn là chuyên khảo đầu tiên về di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa..
- Di chỉ Cồn Cổ Ngựa, đặc trưng di tích và di vật..
- Giám định thành loài ở địa điểm Cồn Cổ Ngựa cho thấy, có sự tồn tại của hổ (Felis tigris), lợn (Scofa), trâu (Bubalus bubalis), hươu (Cervidae), nai (Rusa unicolor), baba (Trionychidace), rùa mai mềm lớn (Pelochelys bribroni).
- Đến thời điểm hiện tại, Cồn Cổ Ngựa đã được thám sát 3 lần và khai quật 2 lần..
- Thứ nhất, có thể nói kết quả quan trọng nhất chính là sự xác nhận Cồn Cổ Ngựa là một di tích thuộc văn hóa Đa Bút.
- ở di tích Cồn Cổ Ngựa [82, tr.15].
- Vì thế, việc phát hiện, nghiên cứu Cồn Cổ Ngựa có ý nghĩa bước ngoặt trong nhận thức về văn hóa Đa Bút [82, tr.16]..
- Sự tồn tại của loại hình rìu chữ U có mặt ở cả Đa Bút và Cồn Cổ Ngựa nhưng đến giai đoạn muộn thì mất hẳn.
- Luận văn cũng sẽ tập trung lý giải các giai đoạn phát triển mang tính nội tại ở Cồn Cổ Ngựa.
- Từ đó, luận văn sẽ cho thấy được vị trí của Cồn Cổ Ngựa trong quá trình hình thành, phát triển của văn hóa Đa Bút..
- Di chỉ Cồn Cổ Ngựa 2.1.1.
- Biểu đồ 1: Tỷ lệ giới tính ở Cồn Cổ Ngựa 2013.
- Một trong những đặc trưng quan trọng nhất ở Cồn Cổ Ngựa đó chính là các di tích mộ táng.
- Đó là một giả thuyết trong nghiên cứu nghi thức mai táng của người cổ Cồn Cổ Ngựa.
- Cồn Cổ Ngựa là một di tích có tầng văn hóa không dày nhưng số lượng di vật tìm thấy ở đây khá phong phú.
- Công cụ không định hình không đặc trưng cho nhóm loại hình công cụ, kỹ thuật chế tác đá ở Cồn Cổ Ngựa [Ảnh 78-81], [Bảng 3]..
- Vào giai đoạn muộn của Cồn Cổ Ngựa xuất hiện loại rìu mài toàn thân.
- Ở Cồn Cổ Ngựa không tồn tại công cụ mảnh.
- Điều này liên quan trực tiếp tới những xác lập kỹ nghệ chế tác đá ở Cồn Cổ Ngựa và văn hóa Đa Bút..
- Kết quả nghiên cứu thạch học ở Cồn Cổ Ngựa cũng được sử dụng để so sánh với nguyên liệu ở Làng Còng hay Gò Trũng.
- Số lượng mảnh tước tìm thấy ở Cồn Cổ Ngựa không lớn.
- Rìu mài ở Cồn Cổ Ngựa không được ghè đẽo nhiều.
- Về cơ bản, các loại hình công cụ đá xuất hiện tại Cồn Cổ Ngựa khác với bộ công cụ đá trong văn hóa Hòa Bình.
- Cư dân Cồn Cổ Ngựa không ghè đẽo nhiều.
- Bên cạnh kỹ thuật mài đã phát triển, người Cồn Cổ Ngựa còn biết đến kỹ thuật khoan.
- Bảng 14: Bảng thống kê công cụ xương ở Cồn Cổ Ngựa 2013 [Nguồn: Nhóm nghiên cứu đại học Quốc giá Úc 2014].
- Do pha tạp nên áo gốm ở Đa Bút màu nâu bạc, ở Cồn Cổ Ngựa và Gò Trũng màu nâu đen.
- Các di chỉ Gò Trũng, Cồn Cổ Ngựa lớp trên gốm.
- Chính vì vậy, gốm Cồn Cổ Ngựa có độ ngậm nước nhiều và nhanh.
- Chúng tôi cũng đồng tình với Nguyễn Kim Dung là đồ gốm ở Cồn Cổ Ngựa nói riêng và trong văn hóa Đa Bút nói chung không pha cát.
- Gốm ở Cồn Cổ Ngựa cũng mang trong mình những đặc tính chung của đồ gốm Đa Bút nói trên..
- Gốm Cồn Cổ Ngựa hoàn toàn là gốm đáy tròn, bề mặt ngoài được đập toàn bộ hoa văn..
- Biểu đồ 2: Tỷ lệ các loại gốm ở Cồn Cổ Ngựa 2013.
- Kiểu miệng trên cũng không thấy phổ biến tại Cồn Cổ Ngựa.
- Dáng miệng này cũng phát hiện thuộc về giai đoạn muộn ở Cồn Cổ Ngựa [Bản vẽ 17.1-17.2]..
- K 1.7 là kiểu miệng có số lượng lớn nhất của sưu tập miệng gốm mỏng ở Cồn Cổ Ngựa.
- Chúng tôi cho rằng, kiểu miệng này ở Cồn Cổ Ngựa có thể phát triển xuống, sau đó thân sẽ phình ra.
- Chúng đều thuộc về giai đoạn sau của Cồn Cổ Ngựa..
- Biểu đồ 5: Tỷ lệ các bộ phận gốm xương trung bình Cồn Cổ Ngựa 2013 phình.
- Gốm có độ dày trung bình tiêu biểu cho đặc trưng đồ gốm ở Cồn Cổ Ngựa.
- K 1.17 10 mảnh, phổ biến ở giai đoạn sau của Cồn Cổ Ngựa.
- Đáy của đồ gốm xương dày nhất ở Cồn Cổ Ngựa dao động từ 1,5cm tới 1,8cm.
- Đó là những vấn đề quan trọng, có tính chất xuyên suốt không những ở Cồn Cổ Ngựa mà còn ở các di tích khác của văn hóa Đa Bút..
- Đồng thời, cư dân Cồn Cổ Ngựa vẫn tiếp tục mai táng người chết tại chỗ.
- Như vậy, với những kết quả đo hiện tại hiển nhiên Cồn Cổ Ngựa thuộc về giai đoạn muộn ở di chỉ Đa Bút.
- Cồn Cổ Ngựa đã được khẳng định thuộc vào giai đoạn sau của Đa Bút.
- Vậy thì, Cồn Cổ Ngựa ở đâu trong chuỗi phát triển của văn hóa Đa Bút? Bộ mặt của Cồn Cổ Ngựa như thế nào?.
- Cồn Cổ Ngựa là một di tích có hai lớp văn hóa: lớp dưới mang đặc trưng của địa điểm Đa Bút.
- Diễn biến địa tầng trong lần khai quật 2013 cũng cho thấy, Cồn Cổ Ngựa có hai giai đoạn văn hóa.
- Có lẽ, người Cồn Cổ Ngựa đã chọn những hang.
- Gốm Đa Bút và Cồn Cổ Ngựa không có văn đan..
- Giữa Đa Bút và Cồn Cổ Ngựa đều có mặt rìu mài lưỡi, rìu mài lan.
- Trong số những loại hình di vật ở Đa Bút so với loại hình di vật ở Cồn Cổ Ngựa đợt khai quật 2013, chúng.
- Nếu ở Cồn Cổ Ngựa có mặt loại rìu mài hai đầu thì tới Làng Còng hay Gò Trũng đều vắng mặt..
- Chất liệu đồ gốm ở Làng Còng cơ bản giống với Cồn Cổ Ngựa.
- Sự tương đồng về chất liệu đồ gốm Cồn Cổ Ngựa với các địa điểm khác là một đặc trưng lớn của đồ gốm văn hóa Đa Bút..
- Đây là một trong những đồ gốm có tính chất truyền thống, có tính nối tiếp từ Cồn Cổ Ngựa tới Làng Còng..
- Nhìn chung, rìu ở đây kích thước nhỏ, chất liệu và màu sắc giống rìu Cồn Cổ Ngựa..
- Chày nghiền ở đây cũng có những vết vỡ theo trục dọc thân giống Cồn Cổ Ngựa.
- Thực nghiệm chế tạo đồ gốm Cồn Cổ Ngựa cũng chứng minh nhận định của chúng tôi..
- Kiểu miệng của đồ gốm Cồn Cổ Ngựa ở giai đoạn sớm cũng có mặt ở Gò Trũng nhưng số lượng không nhiều với vành miệng cao [Bản vẽ 67.1].
- Loại này phổ biến ở giai đoạn văn hóa II tại Cồn Cổ Ngựa.
- Kiểu miệng như vậy lại vắng mặt ở Cồn Cổ Ngựa..
- Đây là những âu gốm có kích thước lớn và chúng tiêu biểu cho giai đoạn văn hóa muộn ở Cồn Cổ Ngựa.
- Oxenham, tỷ lệ giới tính nam ở Cồn Cổ Ngựa là 43, nữ là 31.
- Trong đó, 96 di cốt là của địa điểm Cồn Cổ Ngựa.
- Ở Cồn Cổ Ngựa có tỷ lệ khá cao động vật ăn cỏ.
- Mô thức kiếm sống của người Cồn Cổ Ngựa có sự thay đổi theo thời gian.
- Tại Cồn Cổ Ngựa tìm thấy số lượng di cốt trâu, bò, hươu, nai khá nhiều.
- Người Cồn Cổ Ngựa chế tạo gốm bằng kỹ thuật thô sơ nhất.
- Nhưng về số lượng thì giữa Cồn Cổ Ngựa và Gò Trũng là một sự khác biệt rất lớn.
- Đời sống tinh thần của ngƣời Cồn Cổ Ngựa.
- Cư dân cổ Cồn Cổ Ngựa cũng có những quan niệm về đời sống tâm linh nhất định.
- Về huyệt mộ ở giai đoạn sớm của Cồn Cổ Ngựa tử thi được chôn trong các huyệt mộ hình elip.
- Người Cồn Cổ Ngựa đều đặt tử thi hướng mặt về phía Nam hay Đông Nam.
- Người Cồn Cổ Ngựa đã thích nghi mạnh mẽ với những biến động mới từ môi trường.
- Di tồn mà cư dân Cồn Cổ Ngựa để lại thực sự phong phú.
- Phân tích bào tử phấn hoa ở Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa).
- Di cốt cổ ở Cồn Cổ Ngựa.
- Nhóm máu và kết quả xác định nhóm máu ở Cồn Cổ Ngựa.
- Báo cáo khai quật di tích văn hóa Đa Bút-địa điểm khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa).
- Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hoá) một bước ngoặt trong nhận thức về văn hoá Đa Bút.
- Đào thám sát di chỉ Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa)