« Home « Kết quả tìm kiếm

Di tích khảo cổ


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Di tích khảo cổ"

Di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa)

Chinh van 31-10-2014.pdf

repository.vnu.edu.vn

Luận văn là chuyên khảo đầu tiên về di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa.. Di chỉ Cồn Cổ Ngựa, đặc trưng di tíchdi vật.. Giám định thành loài ở địa điểm Cồn Cổ Ngựa cho thấy, có sự tồn tại của hổ (Felis tigris), lợn (Scofa), trâu (Bubalus bubalis), hươu (Cervidae), nai (Rusa unicolor), baba (Trionychidace), rùa mai mềm lớn (Pelochelys bribroni). Đến thời điểm hiện tại, Cồn Cổ Ngựa đã được thám sát 3 lần và khai quật 2 lần..

Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích thời đại đá mới ở hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông

tailieu.vn

Địa tầng di tích dày khoảng 1,8m. Năm 2005, Viện Khảo cổ học đã phát hiện di tích Thôn Tám thuộc giai đoạn Trung kỳ Đá mới. Các di tích giai đoạn Trung kỳ Đá mới có nhiều khả năng là một trong số các nguồn hợp tạo dựng văn hóa giai đoạn Hậu kỳ Đá mới Tây Nguyên [39].. Phần lớn các di tích khảo cổ thời đại Đá mới tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông được xác định thuộc giai đoạn Hậu kỳ Đá mới. 2) đặc điểm di tích.

Di sản khảo cổ học trong bối cảnh đương đại ...thacsytv

www.scribd.com

Trong khi đó, với khối lượng di tích - di vật khảo cổ học củaKhu di sản thì việc cần có kiến thức chuyên môn tổng hợp cả về khảo cổ học lẫnbảo tồn, bảo quản là vô cùng quan trọng. Đại học Văn hóa Hà Nội thì những kiến thức bảo tồn được truyềnđạt mới chỉ mang tính lý thuyết, chưa có các hoạt động mang tính thực tế, Bộ mônKhảo cổ học (Khoa Lịch sử - Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội) cũng không dạychuyên sâu về bảo tồn di sản khảo cổ học, đặc biệt là về bảo tồn di tích khảo cổ học.

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đối với khu di tích thành cổ: Quy hoạch bảo tồn sẽ được bảo tồn một khu vực với nhiều di tích kiến trúc lịch sử ở các niên đại khác nhau (di tích khảo cổ học, kiến trúc thời Lê - Nguyễn, kiến trúc thời Pháp thuộc, di tích cách mạng. Quy hoạch hệ thống sân vườn, đường dạo tạo thành các tuyến thăm quan, tuyến kết nối các công trình và di tích..

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Ta Hoang Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đối với khu di tích thành cổ: Quy hoạch bảo tồn sẽ được bảo tồn một khu vực với nhiều di tích kiến trúc lịch sử ở các niên đại khác nhau (di tích khảo cổ học, kiến trúc thời Lê - Nguyễn, kiến trúc thời Pháp thuộc, di tích cách mạng. Quy hoạch hệ thống sân vườn, đường dạo tạo thành các tuyến thăm quan, tuyến kết nối các công trình và di tích..

Vài Nét Về Đặc Trưng Các Di Tích Tiền Đông Sơn

www.scribd.com

Trang sách của nhà khảo cổ chỉ được mở duy nhất một lần. Vì vậy, mỗi khi mở những trang sách này, các nhà khảo cổ đều rất cẩn trọng. Đối với tầng văn hóa thì màu sắc, độ dày, mỏng, kết cấu đơn giản hay phức tạp, di vật nhiều hay ít đều là những tiêu chí chủ yếu, để nhà khảo cổ xác định rõ tính chất đặc điểm của một di tích khảo cổ học (4). Tầng văn hóa phản ánh rõ nhất, đầy đủ nhất và khách quan nhất về tất cả các mặt đời sống trong quá khứ của cư dân Tiền Đông Sơn.

Thành hồ ở Phú Yên và mối liên hệ với các di tích Champa

tailieu.vn

tàng Phú Yên.. [6] Lê Đình Phụng, Nguyễn Tiến Đông (1992), Núi Bà - Dấu tích một tháp Champa cổ, Tạp chí Khảo cổ học, số 3.. [7] Lê Đình Phụng, Phạm Văn Triệu (2004), Báo cáo khai quật di tích khảo cổ học thành Hồ (Phú Hòa - Phú Yên), Hà Nội, tư liệu Bảo tàng Phú Yên.. [9] Ngô Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.. [11] Nguyễn Danh Hạnh (2010), thành Hồ chứng tích của một nền văn hóa cổ, Tạp chí Thông tin Di sản, số 5.

Tư Liệu Và Nhận Thức Bước Đầu Về Cuộc Thám Sát DI Tích Hang Núi Lửa C6-1 Ở Krông Nô, Tỉnh Đắk Nông

www.academia.edu

Kết quả thu được từ việc điều tra, thám sát này đã góp phần xác định sơ bộ đặc điểm phân bố, nội dung, tính chất, niên đại một số di tích khảo cổ hang động cũng như những giá trị lịch sử văn hóa của các di tích này trong bối cảnh rộng hơn. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HANG ĐỘNG VÀ HANG C6-1 2.1. Một số đặc điểm của di tích khảo học hang động Lịch sử thành tạo các hang động núi đá vôi khác với hang động núi lửa.

Tư Liệu Và Nhận Thức Bước Đầu Về Cuộc Thám Sát DI Tích Hang Núi Lửa C6-1 Ở Krông Nô, Tỉnh Đắk Nông

www.academia.edu

Kết quả thu được từ việc điều tra, thám sát này đã góp phần xác định sơ bộ đặc điểm phân bố, nội dung, tính chất, niên đại một số di tích khảo cổ hang động cũng như những giá trị lịch sử văn hóa của các di tích này trong bối cảnh rộng hơn. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HANG ĐỘNG VÀ HANG C6-1 2.1. Một số đặc điểm của di tích khảo học hang động Lịch sử thành tạo các hang động núi đá vôi khác với hang động núi lửa.

Tư Liệu Và Nhận Thức Bước Đầu Về Cuộc Thám Sát DI Tích Hang Núi Lửa C6-1 Ở Krông Nô, Tỉnh Đắk Nông

www.academia.edu

Kết quả thu được từ việc điều tra, thám sát này đã góp phần xác định sơ bộ đặc điểm phân bố, nội dung, tính chất, niên đại một số di tích khảo cổ hang động cũng như những giá trị lịch sử văn hóa của các di tích này trong bối cảnh rộng hơn. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HANG ĐỘNG VÀ HANG C6-1 2.1. Một số đặc điểm của di tích khảo học hang động Lịch sử thành tạo các hang động núi đá vôi khác với hang động núi lửa.

Tư Liệu Và Nhận Thức Bước Đầu Về Cuộc Thám Sát DI Tích Hang Núi Lửa C6-1 Ở Krông Nô, Tỉnh Đắk Nông

www.academia.edu

Kết quả thu được từ việc điều tra, thám sát này đã góp phần xác định sơ bộ đặc điểm phân bố, nội dung, tính chất, niên đại một số di tích khảo cổ hang động cũng như những giá trị lịch sử văn hóa của các di tích này trong bối cảnh rộng hơn. CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HANG ĐỘNG VÀ HANG C6-1 2.1. Một số đặc điểm của di tích khảo học hang động Lịch sử thành tạo các hang động núi đá vôi khác với hang động núi lửa.

GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA KHU DI TÍCH TRUNG TÂM HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để đánh giá khoa học về quy hoạch mặt bằng kiến trúc thời Lý nói riêng, của quần thể dấu tích kiến trúc trong khu di tích khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu nói chung, từ năm Viện Khảo cổ học đã hợp tác với các chuyên gia Nhật Bản tiến hành công tác đưa hệ lưới toạ độ quốc gia vào khu di tích theo quy chuẩn quốc tế, gọi là lưới toạ độ Hoàng thành Thăng Long.

Bài giảng Di tích lịch sử văn hóa (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai

tailieu.vn

Chương II: Kiểm kê và lập hồ sơ xếp hạng di tích.. Kiểm kê di tích.. Phân loại di tích. Căn cứ vào tiêu chí quy định tại khoản 9 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa và Điều 28 Luật di sản văn hóa, di tích được phân loại như sau:. Di tích lịch sử (di tích lưu niệm sự kiện, di tích lưu niệm danh nhân);. Di tích kiến trúc nghệ thuật;. Di tích khảo cổ;. Kiểm kê di tích.

Bảng xếp hạng Di tích cấp tỉnh và cấp Quốc gia trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

www.scribd.com

Trong đó: XH cấp tỉnh: 06 di tích, cấp quốc gia: 17 di tích. Di tích được xếp hạng trên địa bàn thị xã Long Khánh: Địa điểm di tíchStt Tên di tích Số quyết định Thời gian Ghi chú Đơn vị trực tiếp Địa điểm hiện quản lý nay Xã Hàng Gòn, UBND TX. Khánh, TX.Long Khánh, VH-QĐ - Di tích khảo cổ học. Di tích khảo cổ. Đồng Nai Đồng Nai P.Xuân An, UBND TX Long 1288. Long Khánh, Long Khánh VH-QĐ - Di tích lịch sử. Đồng Nai Đồng Nai P. 3 982/QĐ-UBND 28/3/2008 Xuân Hòa di tích TX.

Quyết định số 59/2003/QĐ-BVHTT về việc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh do Bộ Văn Hoá và Thông Tin ban hành

tailieu.vn

Di tích kiến trúc nghệ thuật: Chùa, đình Đan Tràng - xã Đức Chính, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.. Di tích khảo cổ : Hang Bưng- xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.. Di tích khảo cổ : Mái đá làng Vành - xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.. Đổi tên di tích khảo cổ : Hang Đồng Thớt- Thị trấn Thanh Hà, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình (Thay thế quyết định số 53/2001/QĐ-BVHTT ngày của Bộ Văn hóa Thông tin).. Di tích lịch sử: Từ đường Lê Trần - xã Phú Khê, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..

Đồ gốm nước ngoài trong văn hóa Óc Eo qua tư liệu khảo cổ ở Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp, Việt Nam)

tailieu.vn

Những hoạt động điều tra, khảo sát, khai quật tại hiện trường khu di tích Gò Tháp đã trải qua gần 150 năm với sự tham gia của nhiều nhà khoa học người Pháp và các nhà khảo cổ Việt Nam. Từ đó đến nay nhiều di tích kiến trúc, di chỉ cư trú, di chỉ xưởng quan trọng đã được phát lộ, nhiều di vật văn hóa cổ được phát hiện và thu thập.

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích thời đại đá mới ở hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông

tailieu.vn

CÁC DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ MỚI Ở HAI TỈNH ĐẮK LẮK VÀ ĐẮK NÔNG. “Các di tích trung kỳ đá mới ở Đắk Lắk và Đắk Nông: tư liệu và nhận thức”, tạp chí Khảo cổ học, số tr. 8.“Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk”, tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tập 62, số 4, tr. Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Đắk Nông đã phát hiện hơn 100 địa điểm khảo cổ thời đại Đá mới.

Phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam gắn với nghiên cứu, bảo tồn và phát huy hệ thống di tích, di vật khảo cổ học (Nghiên cứu điển hình trường hợp tỉnh Yên Bái)

tailieu.vn

Căn cứ trên những giá trị khoa học nổi bật, Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng di tích Quốc gia đối với Di tích lịch sử khảo cổ học Hắc Y thuộc xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (Quyết định số 38/2001/QĐ-BVHTT, ngày 12/7/2001). Khảo cổ học Bến Mậu A, thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái là Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh (Quyết định số 275/QĐ-UBND, ngày 16/8/2005).

Nhìn lại nửa thế kỷ đào tạo và nghiên cứu khảo cổ học việt nam của bộ môn khảo cổ học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong thời gian thực tập, ngoài việc tìm hiểu mọi mặt đời sống nông thôn, tìm hiểu đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nông dân và nông nghiệp, sinh viên có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với di tích di vật khảo cổ, học hỏi được nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học điền dã và thu thập tư liệu làm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài ra, việc trưng bày kết quả khai quật khảo cổ học hàng năm ở các địa phương đã giúp cho nhân dân hiểu được những giá trị quý báu của di tích di vật cổ.

DI TÍCH ĐÁ NỔI

www.academia.edu

Theo nhận định của các nhà khảo cổ thì di tích Đá Nổi là di chỉ khảo cổ học có loại hình di tích cư trú và di tích mộ táng thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ VII.