« Home « Kết quả tìm kiếm

Thăng Long


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thăng Long"

NGƯỜI THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ ý thức về gia đình, phường nhóm, ý thức về cộng đồng của người Thăng Long- Hà Nội đã vươn tới một quy mô rộng lớn nhất, trở thành lòng yêu nước. Sống ở trung tâm đầu não của đất nước, người Hà Nội đã chứng kiến biết bao thăng trầm của lịch sử, nhưng âm thanh chủ đạo vẫn là tiếng nói hào hùng, là hào khí Thăng Long.

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trần Bạch Đằng đã lột tả rất đúng: “Thăng Long - Hà Nội không cảm hoá hơn 80 triệu người Việt Nam bằng dáng vẻ hoành tráng nhưng nó được cả nước hoành tráng tô điểm cho nó. Thăng Long - Hà Nội có tiềm lực chinh phục con người hết sức lớn lao, đó là nếp sống, phong cách, tư thế của con người đạt trình độ văn hoá Thăng Long. Nhân đó bèn đổi tên thành là thành Thăng Long”..

KHÔNG GIAN VĂN HỌC THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

KHÔNG GIAN VĂN HỌC THĂNG LONG – HÀ NỘI. Một phần rất quan trọng - nếu như không muốn nói là quan trọng nhất - của lịch sử văn học Việt Nam là bộ phận văn học ra đời trong không gian Thăng Long - Hà Nội. Chính những đặc trưng của không gian văn hoá Thăng Long - Hà Nội đã có vai trò định hình các “trào lưu”, “khuynh hướng” của văn học Việt Nam trong lịch sử.. Nói đến văn học Thăng Long - Hà Nội thì trước hết phải nói đến cái nôi của kẻ sỹ, trí thức, tác giả văn học.

KHÔNG GIAN VĂN HỌC THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhưng không chỉ các văn nhân, những phụ nữ như nữ sỹ Hồ Xuân Hương đã nhờ Thăng Long đô thị mà có được cá tính sáng tạo độc đáo. Giới nghiên cứu đã nói rất đúng rằng Thăng Long xưa có vẻ như một cái làng lớn, rằng người xưa đã bê nguyên xi cấu trúc văn hoá làng xã vào Thăng Long.

TÂY ĐÔ - THĂNG LONG: MỐI LIÊN HỆ LỊCH SỬ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trên một ý nghĩa nào đó thiết nghĩ rằng từ Hoa Lư ra Thăng Long là con đường thiên đô thì từ Thăng Long vào Tây Đô cũng là con đường thiên đô. Vì thế, trong hành trình du lịch văn hoá miền Bắc nên có con đường thiên đô từ Thăng Long vào Tây Đô.. Thành Tây Đô - Thăng Long: Kinh đô Đại Việt thời Trần. Nếu xét thành Thăng Long, cung Bảo Thanh và thành Tây Đô trong tiến trình dời đô những năm cuối thế kỷ XIV, thì rõ ràng dưới vương triều Trần đã tồn tại hai kinh đô;. Tây Đô và Đông Đô..

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

Do Quang Hung.pdf

repository.vnu.edu.vn

Với người Thăng Long - H| Nội cũng vậy. Những đặc điểm của “không gian thiêng” Thăng Long - Hà Nội 2.1. Bản th}n Thăng Long, khi hình th|nh ý tưởng dời đô, trong t}m thức của c{c vua nh| Lý, tự nó đã l| sự biểu trưng của hồn dân tộc, biểu trưng cho cội nguồn, cho sức mạnh trường tồn của Đại Việt..

iMiss Thăng Long 2011 mở rộng quy mô

244 p46 - p48_IMiss Thang Long 2011 mo rong quy mo _Tra M...

repository.vnu.edu.vn

Được KHởi ĐộnG từ năM 2009, Đến nay iMiSS tHănG LOnG tHực Sự trở tHànH Một cuộc tHi Sắc Đẹp HànG Đầu của SinH Viên tHủ ĐÔ, Một Sân cHơi Bổ ícH HướnG cÁc Bạn SinH Viên Đến Một Lối SốnG Đẹp, Vì cộnG ĐồnG.. iMiSS tHănG LOnG 2011 Sẽ Mở rộnG Hơn. Được tổ chức từ năm 2009, iMiss thăng Long nhanh chóng thu hút sự quan tâm của đông đảo các bạn sinh viên.

BẮC NINH VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bắc Ninh hướng tới Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VỚI THĂNG LONG NGÀN NĂM VĂN HIẾN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dự án Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” có nhiều hạng mục và nội dung, trong đó có 2 hạng mục trọng tâm là Tổ chức điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội và Biên soạn xuất bản Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến”.. Công tác điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Điều tra, sưu tầm tập hợp di sản văn hiến Thăng Long - Hà Nội nhằm mục đích bảo tồn, phát huy giá trị trước mắt cũng như lâu dài..

VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VỊ THẾ THÀNH THĂNG LONG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, vị thế Thăng Long cũng có hạn chế, có nhiều bất lợi khi bị đánh từ phía nam, nơi không có chướng ngại về địa hình che chở. Điều này thể hiện khá rõ qua các trận chiến thu hồi Thăng Long của các vua nhà Trần, chiếm Thăng Long của Chế Bồng. Nga, qua giai đoạn đánh và vây Đông Quan của Lê Lợi, đặc biệt qua ba lần ra đánh Thăng Long của Nguyễn Huệ.

HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN VỚI "THĂNG LONG NGÀN NĂM VĂN HIẾN“

tainguyenso.vnu.edu.vn

Dự án Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến” có nhiều hạng mục và nội dung, trong đó có 2 hạng mục trọng tâm là Tổ chức điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội và Biên soạn xuất bản Tủ sách “Thăng Long ngàn năm văn hiến”.. Công tác điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Hạng mục điều tra, sưu tầm có vị trí quan trọng đối với kết quả cũng như chất lượng của Dự án.

GIA LONG Ở THĂNG LONG (từ ngày 21 / 7 đến 27 / 9 âm lịch năm 1802)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Gia Long vào thành Thăng Long vào ngày õm lịch) và ụng rời Thăng Long vào ngày 27/9 năm đú 2 . Trong suốt 3 thỏng giam mỡnh trong điện Kớnh Thiờn, Gia Long ban hành một loạt chớnh sỏch mới để cai trị lónh thổ mới Việt Nam 3. Sự hiện diện của Gia LongThăng Long cú ý nghĩa đỏng kể mặc dự thời gian chỉ là 3 thỏng.

Dịch vụ khách hàng tại siêu thị Big C Thăng Long

repository.vnu.edu.vn

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG TẠI BIG C THĂNG LONG. Tổng quan về siêu thị Big C Thăng Long. Lịch sử hình thành và phát triển của Big C Thăng LongError! Bookmark not defined.. Phân tích và đánh giá thực trạng dịch vụ khách hàng tại siêu thị Big C. Thăng Long. Kết quả đánh giá mô hình chất lượng dịch vụ của Big C Thăng LongError! Bookmark not defined.. Điểm mạnh, điểm yếu trong CLDV tại siêu thị Big C Thăng LongError! Bookmark not defined..

VAI TRÒ CỦA THANH HÓA VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ở thời Lý (từ thế kỷ XI - XII), với chính sách tiến bộ của triều đình khiến cho Thăng Long trở thành một nơi đô hội. Khắp các vùng miền trong nước đã kéo về Thăng Long lập nghiệp. Riêng vùng châu Ái, số lượng người đến với Thăng Long ngày một đông. Qua các gia phả, thần phả mà sử liệu cũng như văn hoá dân gian cung cấp, số người ra Thăng Long có tới hàng trăm và xuất thân từ nhiều địa vị khác nhau.

VAI TRÒ CỦA THANH HOÁ VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ở thời Lý (từ thế kỷ XI - XII), với chính sách tiến bộ của triều đình khiến cho Thăng Long trở thành một nơi đô hội. Khắp các vùng miền trong nước đã kéo về Thăng Long lập nghiệp. Riêng vùng châu Ái, số lượng người đến với Thăng Long ngày một đông. Qua các gia phả, thần phả mà sử liệu cũng như văn hoá dân gian cung cấp, số người ra Thăng Long có tới hàng trăm và xuất thân từ nhiều địa vị khác nhau.

TỪ KINH ĐÔ VĂN LANG XƯA ĐẾN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thời tiền Thăng Long các bậc đế vương của nước ta, như: An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền đều đã chọn đất thuộc vùng Thăng Long - Hà Nội để đóng đô, xây dựng nền độc lập.. Đến năm 1010, ngay sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La, đổi tên thành Đại La là thành Thăng Long.

TỪ KINH ĐÔ VĂN LANG XƯA ĐẾN THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như vậy, từ Kinh đô Văn Lang đến Kinh đô Thăng Long - Hà Nội trải qua hàng ngàn năm lịch sử - đến thiên niên kỷ II sau Công nguyên, thời kỳ độc lập tự chủ, bằng việc dời đô từ Hoa Lư tới định đô ở Thăng Long “ở vào nơi trung tâm trời đất, được các thế rồng cuộn, hổ ngồi. Từ đây trở đi Thăng Long đã trở thành kinh đô của quốc gia Việt Nam qua các triều đại độc lập, tự chủ “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”..

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sau đó, vua Lý Thái Tổ quyết định dời Kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Thăng Long), từ đây Kinh đô Hoa Lư trở thành cố đô.. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long bằng đường thủy. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử dự đoán, con đường dời đô của Lý Thái Tổ từ sông Sào Khê ra sông Hoàng Long, sông Đáy, sang sông Hồng rồi tiến lên Thăng Long.