« Home « Kết quả tìm kiếm

GIA LONG Ở THĂNG LONG (từ ngày 21 / 7 đến 27 / 9 âm lịch năm 1802)


Tóm tắt Xem thử

- GIA LONG ở THĂNG LONG.
- Trong lịch sử Việt Nam, sự thống nhất Việt Nam từ Lạng Sơn đến Cà Mau được tiến hành trong 2 lần.
- Lần thứ nhất diễn ra vào thế kỷ XIX dưới thời vua Gia Long - người là hiện thõn sự thống nhất miền Nam (Gia Định) và miền Bắc (Thăng Long) 1 .
- Gia Long cũn sống sút sau cuộc chiến tranh thống nhất dõn tộc và đó đặt chõn tới thủ đụ của lực lượng đối lập nếu chỳng ta xem xột rằng cuộc nội chiến từ đầu thế kỷ XVII giữa họ Trịnh và họ Nguyễn.
- ễng đó từng hiện diện ở 3 trung tõm chớnh trị gồm Sài Gũn, Huế và Thăng Long để cai trị đất nước.
- ễng ở Sài Gũn năm 1788 để chuẩn bị lờn ngụi hoàng đế vào năm sau đú, đến Huế vào thỏng 5/1801 và tiếp tục về Thăng Long trước khi ụng chọn Huế là nơi trị vỡ lõu dài..
- Gia Long vào thành Thăng Long vào ngày õm lịch) và ụng rời Thăng Long vào ngày 27/9 năm đú 2 .
- Trong suốt 3 thỏng giam mỡnh trong điện Kớnh Thiờn, Gia Long ban hành một loạt chớnh sỏch mới để cai trị lónh thổ mới Việt Nam 3.
- Sự hiện diện của Gia Long ở Thăng Long cú ý nghĩa đỏng kể mặc dự thời gian chỉ là 3 thỏng.
- Trong suốt thời gian ụng ở đõy, ụng đó minh chứng cho cỏc luật quan trọng như việc cải tổ bộ mỏy hành chớnh nhà nước, thiết lập mối quan hệ ngoại giao, hệ thống thuế, quản lý giỏo dục, cỏch thức đương đầu với quõn thự… Với thời gian 3 thỏng Gia Long ở Thăng Long, thành phố này trở thành thành phố lần đầu tiờn trong lịch sử Việt Nam là trung tõm tập trung quyền lực của toàn bộ quốc gia bao gồm cỏc khu vực quanh sụng Hồng, sụng Hương và sụng Cửu Long..
- Một là chớnh sỏch hoà giải đối với những quan lại thời Trịnh và Lờ..
- Hai là việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao với ngoại quốc..
- Tại sao và như thế nào mà hai chớnh sỏch này liờn kết với nhau để ta cú thể hiểu thờm về Thăng Long vào đầu thế kỷ XIX? Theo quan điểm của tụi, hai chớnh sỏch này là.
- hai điểm chớnh mà Gia Long xột đến để bảo vệ dõn tộc mỡnh khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ cả bờn trong và bờn ngoài.
- Bằng việc xem xột 2 chớnh sỏch này, chỳng ta sẽ hiểu hơn tầm quan trọng về sự hiện diện của Gia Long đối với việc thống nhất dõn tộc vào nửa đầu thế kỷ XIX..
- Như đó biết, Nguyễn Phỳc Ánh sau này cú hiệu là Gia Long) là một chiến binh dày dạn kinh nghiệm (một xạ thủ cừ khụi) người đó lăn lộn trờn rất nhiều chiến trường từ thuở thiếu thời.
- Khi quõn đội của mỡnh tiến ra phớa bắc để giành lại thành Thăng Long từ tay quõn Tõy Sơn, ụng đó ngay lập tức theo sau đoàn bộ binh lónh đạo bởi Tả tướng Lờ Văn Duyệt, cựng lỳc đú là lực lượng hải quõn do tướng Nguyễn Văn Trương chỉ huy.
- Theo Đại Nam thực lục, Lờ Văn Duyệt chiếm được thành Thăng Long vào ngày 17/6.
- 7 Trong bối cảnh này, theo Phan Thỳc Trực, một cõu thành ngữ như sau đó từng được lưu truyền ở miền Bắc Việt Nam: “trong số 24 tiến sỹ triều Lờ, 8 là thật, 8 là giả, và 8 là vừa giả vừa thật.
- Mặc dự đõy chỉ là tạm thời và sau này họ vẫn phải chịu hỡnh phạt, nhưng những chứng cứ đó cho chỳng ta thấy rằng Gia Long đó tỡm cỏch duy trỡ chớnh sỏch hoà giải của mỡnh càng lõu càng tốt 10.
- Gia Long đó tổ chức một buổi nghi lễ cho người dõn và dành cho cỏc vị thần cú liờn quan tới Thăng Long.
- Trong sỏch Đại Nam thực lục, Gia Long đó ra ngoài điện Kớnh Thiờn lần đầu tiờn để tới thăm lăng Lờ Thỏi Tổ (thỏng 7) 11 và một thỏng sau đú 12 ụng chịu trỏch nhiệm tổ chức thu lễ ở Văn Miếu được xõy dựng vào triều Lý và được duy trỡ suốt thời Lờ 13.
- Chớnh sỏch nổi trội hơn nữa của Gia Long là trong việc nhẹ nhàng đối với họ Trịnh.
- Theo nguyờn tắc đối xử nồng hậu, Gia Long nhấn mạnh với người truyền ngụn của nhà Trịnh:.
- Hơn thế nữa, Gia Long đó cung cấp cho Trịnh Tư - người cú trỏch nhiệm với việc cỳng tế tổ tiờn nhà Trịnh - 500 mẫu ruộng để tiếp tục nhiệm vụ ụng ta đang đảm nhiệm.
- Việc hoà giải dàn xếp của vua Gia Long dành cho cả hậu duệ của những người cú cụng được coi là khai quốc cụng thần và trung hưng cụng thần của triều Lờ.
- Điều quan trọng hơn đối với Gia Long ở Thăng Long là vấn đề hoà giải với càng nhiều người càng tốt ngoại trừ nhúm những người cộng tỏc tớch cực hoặc những thành viờn chủ chốt của nhà Tõy Sơn..
- Một điều nữa cần chỳ ý là chớnh sỏch hoà giải của Gia Long đối với cỏc dõn tộc thiểu số.
- Gia Long là hiện thõn của một xó hội đa dõn tộc, vỡ thế sức mạnh của người dựa vào sự đoàn kết đa tộc người 19 .
- Để liờn kết sức mạnh của tất cả cỏc tộc người này thành một quốc gia hựng mạnh mới, Gia Long mời họ về Thăng Long 20 .
- Kết quả những nỗ lực hoà hợp của Gia Long được tổng kết ngắn gọn trong đề nghị do một thần dõn miền Bắc đưa ra.
- Thật thỳ vị, đề nghị đú chớnh là Gia Long nờn lờn ngụi hoàng đế và do những người miền Bắc đó từng phục vụ trong và ngoài quõn đội của nhà Lờ/Trịnh cũng như những người đứng đầu cỏc vựng dõn tộc thiểu số đề xuất.
- Tuy nhiờn, Gia Long đó khụng chấp nhận lời đề nghị này 22.
- Cỏc mối quan hệ ngoại giao.
- Từ khi Gia Long định cư ở điện Kớnh Thiờn thuộc thành Thăng Long, nhiều sứ giả nước ngoài đó lần lượt đến Thăng Long và tiếp kiến ụng.
- Tuy nhiờn, sự hiện diện của vua ngoại quốc ở điện Kớnh Thiờn đó gúp phần nõng cao uy tớn của Gia Long.
- Theo tụi được biết thỡ đõy là lần đầu tiờn cỏc sứ giả ngoại giao từ cỏc vựng Vạn Tượng, Cao Miờn và Thỏi Lan đến thành Thăng Long gần như cựng một lỳc.
- Bởi Xiờm cũng nằm trong nhúm những sứ giả đến thăm Thăng Long trong khi Chămpa lại khụng cú trong chớnh sỏch mở rộng đất đai của nhà Nguyễn, số lượng cỏc sứ giả ngoại quốc đến đõy nhiều hơn bất kỳ thời kỳ nào khỏc trước đú.
- Đú chớnh là dấu hiệu cho thấy mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam sẽ được mở rộng hơn về hướng Đụng Nam Á.
- Trong suốt những thập kỷ tiếp theo mối quan hệ này tiếp tục được mở rộng với Miến Điện 25 và cỏc quốc gia đảo vựng Đụng Nam Á..
- Mối quan hệ giữa Nguyễn Phỳc Ánh và Bangkok nhanh chúng trở nờn bền chặt.
- Cho tới cuối thời Gia Long, việc mụ tả mối quan hệ này với sứ giả ngoại giao cú liờn quan tới Xiờm xuất hiện trong cuốn Đại Nam thực lục với số lượng đỏng ngạc nhiờn là 60 trong khi con số kỷ lục giữa Việt Nam với Trung Quốc chỉ là 6.
- Nếu chỳng ta cũn nhớ cỏc quốc gia hựng mạnh ở lục địa Đụng Nam Á được lần lượt hỡnh thành trong suốt nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX (triều đại Konbaung ở Miến Điện, triều đại Chakri ở Xiờm, nhà Tõy Sơn và nhà Nguyễn) thỡ mối quan hệ ngoại giao của Việt Nam cú xu hướng trở nờn gần gũi hơn với mối quan hệ giữa cỏc cường quốc ở Đụng Nam Á là tương đối bỡnh đẳng hơn là mối quan hệ bất bỡnh đẳng với Trung Quốc trước đõy 26 .
- Bước chuyển quan trọng này bắt đầu ở Thăng Long..
- Từ đầu thế kỷ XIX, sự quan tõm của Việt Nam đối với Trung Quốc giảm mạnh.
- Lý do một phần là vỡ thống nhất dõn tộc giành được là do sỏng kiến của người Việt phương Nam - những người là một bộ phận của nhà Nguyễn Việt Nam ở Đàng Trong mà ớt khi cú quan hệ với Trung Quốc.
- Đối với nhà Nguyễn ở Việt Nam, mối quan hệ thõn thuộc hơn là với cỏc nước Đụng Nam Á.
- Trờn thực tế, cỏc quan lại dưới thời Nguyễn Phỳc Ánh gần như là thờ ơ với cỏc mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc.
- Nếu chỳng ta nhớ đến vị trớ triều đỡnh của những vị quan này là chức Thượng thư, sự khoan dung độ lượng của Gia Long dường như khỏ hào phúng.
- Lý do là bởi vỡ Gia Long đó quỏ phụ thuộc vào họ trong việc đối ngoại với Trung Quốc 27.
- Ở Thăng Long, Gia Long gửi Lại bộ thiờm sự Lờ Chớnh Lộ và Binh bộ thiờm sự Trần Minh Nghĩa lỏ thư cho Tổng đốc Lưỡng Quảng (Quảng Đụng và Quảng Tõy) để đề nghị bắt đầu quỏ trỡnh “bang giao”, và cho phộp họ vào Nam Quan (trấn Nam Quan từ phớa Trung Quốc) ở khu vực biờn giới Lạng Sơn và mong đợi cõu trả lời từ phớa Trung Quốc 28.
- Vào thời điểm này, Gia Long đưa ra một đề nghị khỏ thỳ vị rằng ụng nờn đến Nam Quan để dự buổi gặp mặt ở đỉnh Nam Quan.
- Cú phải là vỡ lý do như đó được tranh luận trong gợi ý của Gia Long là để giảm những phiền phớ? Điều đú cú thể đỳng theo một mức độ nào đú nhưng đú cú thể khụng phải là lý do chớnh, bởi vỡ những phiền phớ cho chuyến đi của nhà vua (với một số lượng lớn những người tuỳ tựng) đến Nam Quan cú thể sẽ gặp rất nhiều khú khăn và chi phớ cú thể sẽ lớn hơn.
- Lý do đằng sau gợi ý này của vua Gia Long là gỡ và ý tưởng gỡ nằm ở phớa sau lời đề nghị đú?.
- Đầu tiờn là sự thờ ơ của Gia Long.
- Như đó đề cập ở trờn, nhà vua cỏc thành viờn hoàng tộc đều chưa từng cú kinh nghiệm trong quan hệ ngoại giao với Trung Quốc..
- Lý do thứ hai cần được đề cập ở đõy là sự tỡm tũi của Gia Long.
- Nhà vua đến Thăng Long từ vựng cực Nam của Việt Nam gồm cỏc tỉnh Cà Mau và Hà Tiờn, đến phớa bắc qua miền Trung Việt Nam khụng chỉ bằng đường bộ mà cả bằng đường biển.
- Nhà vua cũn chưa biết đến chặng đường từ Thăng Long đến Lạng Sơn.
- Là một chiến binh như Gia Long, chuyến đi từ Thăng Long tới Lạng Sơn khụng phải là một cụng việc khú khăn.
- Chuyến đi của Gia Long tới Lạng Sơn cú thể được coi như là một cơ hội để quảng bỏ hỡnh ảnh nhõn từ của một vị vua mới..
- Về sau, khi tranh cói về vấn đề quốc hiệu xúi mũn mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, Gia Long thể hiện một cỏch thẳng thừng ý định khụng lảng trỏnh đối đầu với Trung Quốc khi từ chối thiết lập mối quan hệ ngoại giao bị ỏp chế bởi hoàng đế nhà Thanh 31.
- Theo sỏch Đại Nam thực lục, kế hoạch của Gia Long tới Nam Quan bị ngăn cản khi Ngụ Thỡ Nhậm và Phan Huy Ích khuyờn rằng điều như thế chưa từng xảy ra trước đõy 32 .
- Đú khụng thể là vỡ Gia Long khụng biết rằng chưa từng cú vị vua nào cú cuộc thăm viếng gặp gỡ ở Lạng Sơn.
- Hơn thế nữa, Gia Long biết lịch sử Việt Nam rất kỹ bao gồm thời kỳ cũn là Nam Việt 34 .
- Khi ụng phản đối lời gợi ý của nhà Lờ/Trịnh và cỏc tộc trưởng rằng ụng nờn lờn ngụi hoàng đế, Gia Long gợi nhớ tới trường hợp tương tự như ngài từ thời “Triệu Vũ Đế”.
- Tuy nhiờn, như đó được hoàng đế Trung Hoa chỉ ra, quốc hiệu này dễ dàng nhắc họ nhớ tới nước Nam Việt thời Triệu Đà biờn giới của nú bao trựm cả Việt Nam, Quảng Tõy và Quảng Đụng 35 , mặc dự ý nghĩa quan trọng của cỏi tờn Nam Việt của Gia Long và bề tụi là việc thống nhất những vựng đất của An Nam và Việt Thường 36 .
- Vỡ vậy, đối với Gia Long vựng đất Nam Việt của Triệu Đà vẫn là điều gõy sự hiếu kỳ 37.
- Sự quan tõm của Gia Long đến mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc cú thể được hiểu nhiều cỏch khỏc nhau.
- Nhưng cú một điều dễ nhận thấy là Gia Long ở Thăng Long hẳn đó cảm thấy thoải mỏi hơn và rừ ràng hơn đối với cỏc nước Đụng Nam Á hơn là với Trung Quốc bởi vỡ ụng đó tớch lũy nhiều kinh nghiệm thực tế hơn với những người dõn và cỏc quốc gia này 38.
- Đến đõy, tụi đó thảo luận hai vấn đề được vua Gia Long chứng minh khi ụng ở Thăng Long.
- Đầu tiờn là chớnh sỏch hoà hoón nhằm vào những trớ thức miền Bắc và cỏc dõn tộc khỏc.
- Thứ hai là xõy dựng một trật tự thế giới mới của Việt Nam.
- Nhiều chớnh sỏch ban hành tại Thăng Long đó trở thành mụ hỡnh cho cỏc chớnh sỏch cơ bản của triều Nguyễn.
- Trong số đú, hai chớnh sỏch này là quan trọng nhất đối với việc điều hành quốc gia trong lịch sử của Việt Nam, tớnh đến khi thống nhất đất nước..
- Chớnh sỏch hoà hoón cũn tồn tại trong cỏc vương triều kế tiếp.
- Dưới cỏc triều Minh Mạng và Thiệu Trị chớnh sỏch hoà hoón nhằm vào những trớ thức miền Bắc đó phỏt huy hiệu quả rất tớch cực với cỏc chuyến đi của cỏc vua đến Hà Nội và ở lại trong thành Thăng Long để tiếp nhận cỏc nhiệm vụ bổ nhiệm của Trung Quốc..
- Trước đú, vua Minh Mạng đó bói bỏ chớnh sỏch hoà hoón đối với cỏc dõn tộc thiểu số và thay vào đú là chớnh sỏch đồng hoỏ..
- Trong nửa đầu của thế kỷ XIX, trật tự thế giới được thừa nhận ở Việt Nam mang tớnh đa trung tõm chứ khụng phải lấy Trung Hoa là trung tõm hay trật tự kiểu con rồng nhỏ..
- Tuy nhiờn, quan điểm trật tự thế giới này bị thay đổi khi Việt Nam sỏt nhập Cao Miờn thành một phần của Việt Nam vào cuối triều đại Minh Mạng và đầu triều đại Thiệu Trị..
- Cỏi giỏ mà Gia Long phải trả cho quyết định đối với Thăng Long là một giỏ đắt.
- Cỏc cuộc nổi dậy của Nựng Văn Võn ở miền Bắc Việt Nam là một hậu quả nghiờm trọng của sự chuyển đổi chớnh sỏch liờn quan với vấn đề dõn tộc ở miền Bắc Việt Nam.
- Ở Cao Miờn, những trận đỏnh ỏc liệt giữa quõn đội Việt và cỏc đồng minh Cao Miờn - Xiờm gõy tổn hại nghiờm trọng tới sức mạnh của Việt Nam dưới triều Thiệu Trị và tồi tệ hơn, dẫn tới mối quan hệ thự địch giữa Việt Nam và Xiờm..
- Thành Thăng Long đó được gần 800 năm tuổi tớnh đến năm 1802 khi Gia Long vào thành và ở lại đú.
- Toà thành - với bề dày truyền thống, trớ tuệ, kinh nghiệm và thậm chớ cả linh hồn của tổ tiờn trong suốt 800 năm - là nơi Gia Long đó quyết định cỏch thức quản lý mới của Việt Nam.
- Quyết định Thăng Long - chớnh sỏch hoà hoón và trật tự thế giới mới - cú thể coi là nguồn cảm hứng quan trọng nhất của Thăng Long khụng chỉ đối với Gia Long mà cũn đối với cỏc nhà lónh đạo quốc gia, những người đó nghiờm tỳc quan tõm đến sự thịnh vượng của nước Việt Nam thống nhất..
- 1 Luận giả thờm về quốc hiệu của thời Gia Long, xem Choi Byung Wook, Miền Nam Việt Nam dưới triều Minh Mạng chớnh sỏch triều đỡnh và phản ứng địa phương (SEAP, Cornell University, 2004), p.
- 3 Vào năm 1803, nhà vua thăm Thăng Long lần thứ hai.
- 7 DNTL1, 18:1.
- 10 Ba người đàn ụng này được gửi vào Huế vỡ Gia Long khụng muốn hành hỡnh họ ngay lập tức.
- Ở Huế, những lời đề nghị của cỏc vị chủ chốt của đạo như ụng Đặng Trần Thường được đưa ra là sẽ giết họ, nhưng vua Gia Long khụng nghe.
- Thay vào đú, thỏng 2 năm 1803 khi ụng quay về Huế, ụng lại trao trả họ về Thăng Long nơi Bắc thành Tổng trấn quan Nguyễn Văn Thành là Tổng tư lệnh nhưng khụng đủ tư cỏch để cai trị vựng đất phớa bắc từ khi Gia Long rời Huế để thảo luận vấn đề đú một lần nữa.
- Quan điểm được thống nhất giữa Gia Long và Nguyễn Văn Thành là đỏnh họ bằng roi.
- 19 Choi Byung Wook, Miền Nam Việt Nam dưới triều Minh Mạng, tr.33-43..
- 26 Choi Byung Wook, Trật tự thế giới của Việt Nam trong suốt nửa đầu thế kỷ XIX (Hàn Quốc), tr.17..
- 30 Choe Sang-su, Mối quan hệ giữa Hàn Quốc và Việt Nam (Hàn Quốc), Seoul, 1966, tr.109-111..
- 34 Gia Long rất thớch đọc sỏch lịch sử.
- 35 Alexander Woodside, Việt Nam và mụ hỡnh Trung Hoa, NXB Đại học Harvard, 1971, tr.
- 36 Choi Byung Wook, Miền Nam Việt Nam dưới triều Minh Mạng, tr.131-132..
- Đối với những người này, lăng của Triệu Đà là nơi quan trọng phải chỳ ý