« Home « Kết quả tìm kiếm

QUY HOẠCH BẢO TỒN DI TÍCH HOÀNG THÀNH - THĂNG LONG VÀ THÀNH CỔ LOA TRONG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỦ ĐÔ HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội (cũ.
- có 11 quận và 3 huyện ngoại thành là một trong những nơi tập trung nhiều di tích..
- Tổng số di tích là 1.984 di tích, trong đó có 532 di tích được xếp hạng..
- vùng đất mệnh danh là miền đất của truyền thuyết văn hoá và sự đa dạng về địa hình và miền đất nổi danh về các di tích lịch sử văn hoá - danh lam thắng cảnh.
- Tổng số di tích là 3.053, trong đó 1.212 di tích được xếp hạng.
- di tích vô cùng phong phú và đa.
- Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị và Nông thôn (VIAP)..
- Vì thế, nó đảm bảo tính an toàn cho các di tích nói riêng và hình thái cấu trúc làng truyền thống nói chung..
- Đó là quy hoạch 1956 - 1960.
- quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2000 (1981).
- quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (1992).
- Hiếm có một thủ đô nào trên thế giới có khối lượng di tích khổng lồ như Hà Nội.
- Vì thế, trong bài toán quy hoạch thủ đô, cần phải nhấn mạnh địa thế của Hà Nội trong mối tương quan với quỹ di sản.
- Đặc biệt những di sản văn hoá thế giới như Khu di tích (KDT) Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (nằm ở vị trí vùng lõi của đô thị).
- Trong đó bảo tồn phát huy quỹ di sản kiến trúc Hà Nội hiện có trong tổng thể định hướng quy hoạch rõ ràng là cần thiết..
- Di sản văn hoá: di tích lịch sử, làng nông nghiệp và làng nghề.
- Khu vực lõi đô thị còn có cả một hệ thống di tích khu phố cổ - điển hình cho cấu trúc đô thị thời trung cổ ở Việt Nam.
- Khu phố cũ - điển hình cho những quy hoạch hiện đại của phương Tây ở châu Á.
- Sơ đồ bảo tồn các khu vực có di sản và hệ thống làng.
- Vị trí của thành Cổ Loa và Thành cổ Hà Nội trong quy hoạch chung Hà Nội mở rộng.
- Tại khu vực lõi đô thị trung tâm có thể nhận thấy tập trung của các khu bảo tồn quan trọng: thành cổ, phố cổ, phố cũ, cụm di tích Hồ Tây, các di tích và các cụm di tích khác..
- Lập quy hoạch bảo tồn di tích Cổ Loa và Thành cổ Hà Nội phải đặt nó trong mối liên hệ vùng trong một tổng thể quy hoạch mới, nhằm định hướng được sự phát triển của di tích trong tương lai cũng như tính hài hoà của nó trong tổng thể đô thị hiện đại..
- Bản đồ Vùng bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan sinh thái Thủ đô Hà Nội, VIAP 2010.
- Nói như vậy, để nhấn mạnh việc quy hoạch và phát triển đô thị theo hướng hiện đại không thể quên đi các yếu tố truyền thống, cũng như cấu trúc đặc trưng ở các khu vực thành cổ này..
- Khu di tích thành Cổ Loa nằm trong vùng đô thị vệ tinh Đông Anh, về phía bắc của Thủ đô.
- Di tích bao gồm các khu vực khảo cổ học, làng truyền thống, hệ thống di tích tôn giáo tín ngưỡng.
- Vị trí các khu vực bảo tồn quan trọng trong khu.
- Một số khái niệm mới cần được đề cập tới trong quá trình thực hiện quy hoạch bảo tồn đối với những khu vực có di tích..
- Vùng di tích: là khái niệm rộng nhằm thể hiện sự tập trung liên hoàn của các di tích trong một khu vực, liên khu<.
- Mỗi vùng di tích này là sự tích hợp những đặc trưng tiêu biểu nhất về giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc của mỗi vùng đô thị..
- Với những giá trị văn hoá lịch sử của Thủ đô, ý tưởng bảo tồn vùng Hà Nội mở rộng được xác định là đô thị mẫu mực của cả nước.
- Quỹ di sản đồ sộ là tài sản quý giá như một lợi thế để định hướng quy hoạch Hà Nội với tư cách quy hoạch đô thị đặc thù..
- Các nhà quy hoạch đã nghiên cứu phát triển vùng đô thị Hà Nội theo hướng vùng đô thị đa cực tập trung..
- Trong quy hoạch tổng thể Hà Nội, nhất thiết phải coi quỹ di sản là một phần quan trọng trong cấu trúc đô thị..
- Giới thiệu đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000) và Quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành cổ Hà Nội (tỷ lệ 1/500).
- Trong thời gian vừa qua, khá nhiều phương tiện thông tin đề cập việc cần thiết có một quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị đối với di tích thành Cổ Loa và Thành cổ Hà Nội.
- Kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ở Việt Nam còn khá mới mẻ..
- Khó khăn hơn khi mà các dữ liệu, cũng như hiểu biết của chúng ta về những dấu vết khảo cổ học đâu đó vẫn còn là ẩn số, còn những di tích trên mặt đất đã thay đổi nhiều qua những lần tu sửa.
- Hơn nữa, việc xâm phạm di tích của người dân, sự phá huỷ do thiên nhiên cũng làm cho di tích biến dạng và xuống cấp..
- Thời gian lập đồ án quy hoạch bảo tồn gấp gáp, nhất là trong quá trình đang triển khai đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội..
- Đối với riêng khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, khi trở thành di sản văn hoá của nhân loại với giá trị nổi bật toàn cầu thì vấn đề đặt ra cho những người làm quy hoạch bảo tồn càng một khó khăn.
- Khu di tích lại nằm trong khu vực trung tâm chính trị quan trọng và “nhạy cảm”..
- Đồ án Lập quy hoạch bảo tồn của 2 khu thành cổ quan trọng này, chia thành 3 nội dung lớn:.
- 1) Điều tra, nghiên cứu, sưu tầm và xác định giá trị khu di tích:.
- 2) Lập quy hoạch bảo tồn:.
- Xây dựng nội dung bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích.
- Lập nhiệm vụ quy hoạch bảo tồn;.
- Lập đồ án quy hoạch bảo tồn;.
- Lập đề án quy hoạch bảo tồn;.
- Lập mô hình sau quy hoạch..
- Đối với đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000).
- Tính chất đồ án: Đây là đồ án quy hoạch tổng thể.
- Đây là một trong những khu di tích được công nhận là di tích cấp quốc gia sớm nhất (QĐ 313/VH/VP ngày 26/4/1962 của Bộ Văn hoá – Thông tin.
- Mục tiêu lập quy hoạch bảo tồn:.
- Quy hoạch bảo tồn quỹ kiến trúc đa dạng và phong phú trong khu vực di tích thành Cổ Loa.
- Cần xác định hệ thống quỹ di tích bảo tồn, nhằm tái hiện quần thể di tích thể hiện những đặc trưng tiêu biểu, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội, hài hoà với tổng thể kiến trúc đô thị trung tâm Đông Anh trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội.
- Bảo tồn cấu trúc công trình cũng như không gian truyền thống của khu thành Cổ Loa..
- Quan điểm bảo tồn:.
- Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử kiến trúc quan trọng trong tổng thể chung của khu di tích.
- Không làm biến đổi và ảnh hưởng đến tính nguyên gốc của di tích.
- Tôn tạo, phục hồi một số cấu trúc tiêu biểu trong khu vực (vòng thành, cấu trúc thành, cảnh quan, di tích..).
- Bảo tồn và khôi phục hệ thống sinh thái của các vòng thành (ngoại, trung, nội).
- đảm bảo môi trường di tích có sự đa dạng tự nhiên vốn có..
- Tái hiện những không gian lễ hội, văn hoá cộng đồng gắn với các di tích nhằm tạo sự sống động và hấp dẫn..
- Gắn kết giữa bảo tồn với tuyên truyền, giáo dục và khai thác những giá trị đặc trưng của di tích nhằm phát triển kinh tế.
- Kiểm soát về xây dựng kiến trúc trong khu vực phạm vi bảo tồn.
- Liên hệ di tích Cổ Loa trong đô thị Đông Anh với đô thị lõi và các đô thị xung quanh.
- Đề xuất phân vùng bảo tồn Bản đồ đánh giá hiện trạng các di tích.
- Đối với đồ án Quy hoạch bảo tồn khu di tích thành cổ Hà Nội.
- Đây là đồ án quy hoạch bảo tồn đặc biệt.
- Đối tượng nghiên cứu lập quy hoạch là một khu vực có phạm vi hẹp khoảng 21ha thuộc trung tâm của Hoàng thành Thăng Long nhưng lại bao gồm rất nhiều các di tích, phế tích kiến trúc có giá trị đặc biệt.
- Việc quy hoạch hai khu vực này cần được xem xét trong một tổng thể thống nhất, hài hoà với cảnh quan của khu Trung tâm Chính trị Ba Đình..
- Việc quy hoạch bảo tồn nhằm phát huy giá trị của khu di tích đồng thời tạo cho người dân, khách tham quan có cơ hội được tiếp cận với di tích, phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục, quảng bá du lịch, giới thiệu văn hoá.
- Kết nối hai khu di tích trong một tổng thể thống nhất, hoàn chỉnh không gian quy hoạch, kiến trúc cảnh quan của Trung tâm Chính trị Ba Đình..
- Đối với khu di tích thành cổ: Quy hoạch bảo tồn sẽ được bảo tồn một khu vực với nhiều di tích kiến trúc lịch sử ở các niên đại khác nhau (di tích khảo cổ học, kiến trúc thời Lê - Nguyễn, kiến trúc thời Pháp thuộc, di tích cách mạng.
- Quy hoạch hệ thống sân vườn, đường dạo tạo thành các tuyến thăm quan, tuyến kết nối các công trình và di tích..
- Đối với khu di tích 18 Hoàng Diệu: Quy hoạch xây dựng một công viên Khảo cổ học với các khu bảo tàng tại chỗ (là nơi trưng bày trong nhà các hố khai quật, đảm bảo tính nguyên gốc của hiện vật).
- Bảo tồn tôn tạo, khai thác và phát huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của di tích Hoàng thành Thăng Long..
- Cụ thể hoá đồ án Quy hoạch chi tiết khu trung tâm chính trị Ba Đình (tỷ lệ 1/2000).
- Quy hoạch xây dựng đồng bộ về không gian kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật khu Trung tâm Chính trị Ba Đình..
- Xây dựng Quy chế quản lý đầu tư xây dựng, bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích thành cổ Hà Nội..
- Cơ sở bảo tồn:.
- Những di tích, cụm di tích được bảo tồn phải thể hiện tính tiêu biểu cho một nền văn hoá, một nền kiến trúc, cho loại hình công trình và quy hoạch, hoặc tiêu biểu về kỹ thuật, vật liệu cho một thời kỳ và một thời đại..
- Vùng đệm và ranh giới quy hoạch bảo tồn:.
- Nhận thấy, ở các góc thành hiện tương ứng với vị trí của một số di tích: Bốt Hàng Đậu (Đông Bắc);.
- Vùng đệm phía tây: Khu vực II Di tích lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình.
- Ranh giới 2 khu bảo tồn:.
- Khu thành cổ Hà Nội:.
- Dự kiến quy hoạch tổng mặt bằng các khu chức năng:.
- Đối với khu di tích 18 Hoàng Diệu: 60.692m 2 : Xây dựng công viên Khảo cổ học.
- Xác định các giải pháp bảo tồn cho các khu khai quật;.
- Khu vực lấp cỏ, giới thiệu thông tin bằng biển chỉ dẫn, hình ảnh tại chỗ, chỉ để xuất lộ một số thành phần di tích gốc ở quy mô nhỏ dưới dạng hầm kính;.
- Đối với khu di tích thành cổ Hà Nội: 151.600,00m 2.
- Đối khu vực từ Cột Cờ đến Đoan Môn: Quy hoạch thiết kế khu quảng trường trung tâm thành cổ.
- Khu vực từ Đoan Môn đến Hậu Lâu: là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử và di tích cách mạng.
- Cần bảo tồn nguyên trạng các di tích kiến trúc trên mặt đất, quy hoạch cải tổ hệ thống sân đường, cây xanh cũng như hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.
- Thám sát và mở rộng khai quật khảo cổ nhằm nghiên cứu sâu hơn về di tích..
- Tại khu vực này cũng cần phá bỏ các công trình kiến trúc không có giá trị để quy hoạch thành công viên văn hoá lịch sử.
- Cũng xin nói thêm rằng, trên đây là những ý tưởng ban đầu cho định hướng quy hoạch bảo tồn mà VIAP đang tiến hành thực hiện.
- i Báo cáo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050- PPJ-VIAP-HUPI, 2009.