« Home « Kết quả tìm kiếm

chủ nghĩa xã hội khoa học


Tóm tắt Xem thử

- Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731ÔN TẬP CUỐI KỲ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CHƯƠNG 1Câu 1: Khái niệm CNXH theo nghĩa rộng & hẹp-Theo nghĩa rộng : CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Lenin.
- Bởi vì, suy cho cùng cả triếthọc Mác lẫn kinh tế chính trị Mác đều luận giải dẫn đến tính tất yếu của lịch sử là làmcách mạng XHCN và xây dựng thành công xã hội CSCN.
- Lý luận xuyên suốt củaCNXHKH: giai cấp công nhân có sử mệnh lịch sử là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xâydựng thành công CNXH và xã hội CSCN.-Theo nghĩa hẹp : CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lenin,đó là “triết học”, “kinh tế chính trị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học”.Câu 2:Chủ nghĩa xã hội là gì? Nội dung của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Máclà gì? Những giá trị và hạn chế của tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác?*Chủ nghĩa xã hội:- Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động chống lại ápbức, bất công, chống các giai cấp thống trị- Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏiáp bức, bóc lột, bất công- Là một khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân- Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sảnchủ nghĩa* Nội dung tư tưởng XHCN trước MácThể hiện qua 3 giai đoạn cơ bản: 1Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731-Tư tưởng XHCN thời cổ đại: thể hiện bằng các phong trào đấu tranh của quần chúngnhân dân lao động đòi lại quyền dân chủ, chống áp bức, bất công, chống giai cấpthống trị ( Xpactaquyt, Cleômen…)-Tư tưởng XHCN thời trung đại: thể hiện bằng các câu chuyện kể, truyền thuyết tôngiáo không thành văn phản ánh ước mơ về quá khứ, về “ thời đại hoàng kim” của XHcộng sản nguyên thủy trước đó.-Tư tưởng XHCN thời cận đại ( đầu TK XVI – đầu TK XIX):+Thế kỷ XVI – XVII: thể hiện qua các câu chuyện kể, các áng văn chương viễn tưởng( Utopi của T.Morơ, Thành phố mặt trời của T.Campanenla…)+Thế kỷ XVII: thể hiện ở dạng lý luận ( Tuyên ngôn của những người bình dân củaG.Babớp…)+Thế kỷ XIX: thể hiện ở dạng học thuyết phê phán ( H.
- Phuriê, R.Ôoen…)Câu 3:Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Những điều kiện khách quan nào cho sựra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?*Chủ nghĩa xã hội khoa họcLà một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin, đó là “triết học”, “kinh tếchính trị” và “chủ nghĩa xã hội khoa học”.*Điều kiện khách quan ( slide 34-37 + giáo trình p7-10)- Điều kiện kinh tế:+ Đầu thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở Anh, chuyển sang Pháp,Đức và làm xuất hiện một lực lượng sản xuất mới – nền đại công nghiệp.+ Đại công nghiệp đã làm thay đổi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa về quy môsản xuất, năng suất lao động, kinh nghiệm quản lý, kinh tế thị trường.+Kết quả là : Thứ nhất, tạo điều kiện vật chất kỹ thuật, kinh tế cho sự xuất hiện một xãhội mới cao hơn chủ nghĩa tư bản – đó là chủ nghĩa xã hội.
- Thứ hai, mẫu thuẫn giữa 2Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất ngày càng sâu sắc đòi hỏi phải giải quyếtbằng các mạng xã hội.-Điều kiện chính trị - xã hội:+ Cách mạng công nghiệp làm xuất hiện một lực lượng xã hội mới – giai cấp côngnhân (giai cấp vô sản.
- Giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề, do vậy mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân vớigiai cấp tư sản gay gắt trong chủ nghĩa tư bản.+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản ngày càng nhiều,nhưng đều có kết cục thất bại nặng nề.+ Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân theo Mác- Ăngghen là thiếu lý luậnkhoa học, cách mạng.+ Hai ông đã xây dựng lý luận cho phong trào công nhân và gọi đó là lý luận chủnghĩa xã hội khoa học.-Điều kiện kinh tế - xã hội:+ Về kinh tế: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất càng sâu sắc dẫnđến khủng hoảng kinh tế và tình trạng công nhân thất nghiệp.+ Về xã hội: Giai cấp công nhân công nghiệp tăng nhanh và bị bóc lột nặng nề , dẫnđến mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản gay gắt.
- Việc này làm xuấthiện phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.-Tiền đề tư tưởng – văn hóa:+ Tiền đề khoa học tự nhiên: những phát minh vạch thời đại trong vật lý học và sinhhọc đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạnh.
- Những phát minh nàykhẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vât biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịchsử, làm cơ sở lý luận và phương pháp cho chủ nghĩa xã hội khoa học.+ Tiền đề khoa học xã hội: có những thành tựu đáng ghi nhận như “Triết học cổ ĐiểnĐức”, “Kinh tế chính trị học cổ điển Anh”, và những tư tưởng Chủ nghĩa xã hội không 3Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731tưởng – phê phán Pháp Anh.
- Những giá trị khoa học, cống hiến của các nhà tư tưởngđã cung cấp tiền đề lý luận và tư tưởng trực tiếp đã đưa đến sự ra đời của chủ nghĩa xãhội khoa học và đồng thời là ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.Câu 4:Điều kiện chủ quan nào cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?( Slide 39-43 + bài viết giữa kì)-Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị: từ năm haiông hoạt động chung.
- Vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa học C.Mác vàPh.Awngghen đã thể hiện quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trườngchính trị từng bước được củng cố, dứt khoát kiên định, nhất quán , cụ thể như sau:+ Từ lập trường triết học duy tâm chuyển sang duy vật+ Từ lập trường cách mạng dân chủ chuyển sang lập trường cộng sản chủ nghĩa-Ba phát hiện vĩ đại: “Học thuyết duy vật lịch sử”, “Học thuyết giá trị thặng dư”, “Họcthuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Phát hiện này là sự uyên bác về trítuệ, sự gắn bó chặt chẽ với phong trào công nhân và sự gắn kết lý luận với thực tiễn.-Tác phẩm Tuyên của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoahọc.Câu 5: Vai trò của Lênin trong việc bảo vệ, phát triển và vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin ( 3 điểm )Công lao lớn nhất của Lênin là làm cho lý luận CN XHKH trở thành hiện thực:*Trước cách mạng tháng Mười Nga:+ Đấu tranh chống lại các trào lưu phi mác-xít ( chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh tế,phái mác xít hợp pháp.
- nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, mở đường cho chủ nghĩaMác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga.+ Lý luận về CM dân chủ tư sản kiểu mới: Lênin cho rằng, một đảng kiểu mới, làđảng phải lấy Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt độngcủa Đảng.
- Chủ nghĩa Mác được hình thành, từ sự kết tinh những giá trị tinh thần sâusắc, tiến bộ của lịch sử văn minh nhân loại, với những tiền đề về khoa học tự nhiên, 4Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731khoa học xã hội và tư duy đã chín muồi, từ triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị họcAnh và Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
- Mác và Ănghen đã sáng tạo ra CNXHkhoa học, là hệ thống lý luận khoa học, vũ khí lý luận, ngọn cờ tập hợp lực lượng củagiai cấp vô sản cách mạng, để chính đảng kiểu mới vạch ra cương lĩnh hành động,chiến lược và sách lược cách mạng, xây dựng chế độ xã hội mới của người lao động.+ Về Đảng kiểu mới của GCCN: Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trịcó tổ chức và là tổ chức chặt chẽ nhất, có giác ngộ nhất của giai cấp côngnhân.
- Điều quan trọng là sau khi giành được chínhquyền, Đảng phải lãnh đạo nhân dân xây dựng thành công chế độ xã hộimới của người dân+ Diễn biến của CM XHCN : trực tiếp lãnh đạo Đảng của GCCN Nga tập hợp lựclượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng, tiến tới giành chính quyền vềtay GCCN và nhân dân lao động Nga.*Sau cách mạng tháng Mười Nga:+ Về thời kỳ quá độ chính trị: từ CNTB lên CNCS, phê phán các qaun điểm của kẻthù xuyên tạc về bản chất của chuyên chính vô sản chung quy chỉ là bạo lực, chuyênchính vô sản là một cuộc đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu, bạo lực và hòabình, bằng quân sự và bằng kinh tế, bằng giáo dục và bằng hành chính, chống nhữngthế lực và những tập tục của xã hội cũ.+ Về kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữuvề tư liệu sản xuất.
- 5Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731+ Về văn hóa xã hội: coi trọng vấn đề dân tộc về 3 nội dung.
- Thứ nhất là quyền bìnhđẳng dân tộc, quyền dân tộc tư quyết và tình đoàn kết của giai cấp vô sản thuộc tất cảcác dân tộc.
- Giai cấp vô sản toàn W và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.+ Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước : sau khi đã bước vào thời kỳ xây dựng xãhội mới, V.I.
- Lenin cho rằng, trước hết, phải có 1 đội ngũ nhữngngười cộng sản cách mạng đã được tôi luyện và tiếp sau là phải có bộ máy nhà nướcphải tinh, gọn, không hành chính, quan liêu+ Biện pháp xây dựng CNXH: biến chủ nghĩa xã hội khoa học từ phương diện lý luậntrở thành hiện thực và là điều kiện thuận lợi để hình thành tổ chức quốc tế mới củaphong trào cộng sản và công nhân quốc tế.Câu 6: Ý nghĩa lý luận & ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu và học tập CNXHKH ( 2 điểm )-Về mặt lý luận:+ Trang bị nhận thức chính trị - xã hội và phương pháp luận khoa học về quá trìnhphát triển tất yếu dẫn đến sự hình thành phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sảnchủ nghĩa+ Định hướng chính trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản, nhà nướcxã hội chủ nghĩa+ Có căn cứ khoa học để chống lại nhận thức sai lệch-Về mặt thực tiễn:+ Có ý nghĩa chính trị cấp bách+ Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân vào mục tiêu, lý tưởng xã hội chủ nghĩavà con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.Câu 7: Liên hệ 30 năm 6Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731 CHƯƠNG 2Câu 1: Những điều kiện nào quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN ? Tại sao nóiĐảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện SMLS.
- lợi ích của GCCN về cơ bản thống nhất với lợi ích của nhân dânlao động.- Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định: có hệ tư tưởng Mác-Lênin.
- tinh thần đoàn kết giai cấp và cáclực lượng xã hội, có bản chất quốc tế.-Nhu cầu giải quyết mẫu thuẫn trong CNTB: mẫu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giaicấp vô sản*Điều kiện chủ quan quy định SMLS của GCCN:- Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng do sự phát triển của trithức nhân loại 7Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện thắng lợiSMLS- Xây dựng được khối liên minh giai cấp giữa GCCN với GC nông dân và các tầnglớp lao động khác*Đảng Cộng sản là nhân tố cơ bản đảm bảo việc thực hiện sứ mệnh của GCCN:- Trong lịch sử chưa có giai cấp nào giành được địa vị thống trị, giữ vai trò lãnh đạoxã hội mà không tạo ra được trong hàng ngũ của mình một đảng chính trị, lực lượngtiên phong để lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh.
- Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tưsản, chừng nào và chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ chức ra chính đảng của mìnhđể lãnh đạo cuộc đấu tranh thì mới đảm bảo giành được thắng lợi trọn vẹn, hoàn thànhđược sứ mệnh lịch sử của mình.
- Nếu không có chính đảng lãnh đạo, giai cấp côngnhân chỉ có thể đấu tranh tự phát , đấu tranh vì mục đích kinh tế, chứ không phải làcuộc đấu tranh tự giác, đấu tranh vì mục đích chính trị.
- Chính vì vậy, Đảng Cộng sảnlà nhân tố quyết định hàng đầu đảm bảo cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnhlịch sử của mình.- Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào côngnhân:+Sự kết hợp giữa lý luận cách mạng khoa học và phong trào công nhân, trước hết làmột quá trình tất yếu của việc thành lập Đảng.
- Từ giai cấp công nhân, đã xuất hiện độitiên phong của mình, những phần tử tiên tiến ngày tập hợp thành tổ chức chính trị,thành ĐCS.
- và đặt nhiệm vụ cho cácchiến sĩ xã hội phải tổ chức cuộc đấu tranh GCVS.+Từ khi xuất hiện trên vũ đài, Đảng Cộng sản như đội tiên phong cuả GCCN và chủnghĩa Mác Leenin là nền tảng tư tưởng của Đảng.-ĐCS là cơ sở xã hội quan trọng nhất của Đảng: giữa Đảng với giai cấp công nhân cómối liên hệ hữu cơ, không thể tách rời.
- 8Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731-Những đảng viên của ĐCS có thể không phải là công nhân nhưng phải là người ưutú, giác ngộ về SMLS của giai cấp công nhân và đứng trên lập trường của giai cấpnày.- Sự lãnh đạo của Đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấp: Đảng với giai cấp là thốngnhất nhưng Đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo cả giai cấp dântộc.
- Đảng hi sinh , đem lại giác ngộ cho toàn bộ giai cấp, sức mạnh đoàn kết, nghị lựccách mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở đó lôicuốn tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác cả dân tộc đứng lên hành động theođường lối của Đảng nhằm hoàn thành SMLS của mình.- ĐCS là lãnh tụ chính trị: làm cho GCCN trở thành tự giác – hiểu rõ và biết thực hiệnSMLS- ĐCS là bộ tham mưu giai cấp: vạch ra cương lĩnh, đường lối.
- giác ngộ giai cấp tạosự thống nhất về tư tưởng.
- tổ chức để tạo nên sức mạnh thống nhất, liên kết hànhđộng… cho cả giai cấp- Là đội tiền phong đấu tranh : đi đầu trong đấu tranh, tiên phong về trí tuệ, gươngmẫu trong cuộc sống.Câu 2: SMLS của GCCN là gì ?Thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân tổ chức lành đạonhân dân đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bấtcông, xóa bỏ các chế độ áp bức, bóc lột, bất công, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản để xâydựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.Câu 3 :Phân tích đặc điểm của giai cấp công nhân?- Sự phát triển của đại công nghiệp không những đã làm tăng thêm số người vô sản,mà còn tập hợp họ lại thành một tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vô sản hiệnđại.
- 9Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731- Yêu cầu của sản xuất công nghiệp đòi hỏi phải ứng dụng nhanh những thành tựu củakhoa học, kỹ thuật, công nghệ vào quá trình sản xuất, làm cho trình độ của công cụsản xuất ngày càng hiện đại và tất yếu thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mangtrình độ xã hội hoá ngày càng cao.- Sau CM vô sản thành công, GCCN trở thành giai cấp cầm quyền.
- Nó không còn ởvào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống trị, lành đạo cuộc đấutranh cãi tạo XH cũ, xây dựng XH mới.
- Như vậy, họ không còn là những người vô sản nhưtrước và sản phẩm thặng dư do họ tạo ra là nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển củaxã hội XHCN.-Giai cấp công nhân đại biểu chung cho lợi ích xã hội do GCCN là giai cấp duy nhấtkhông có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu, khi nào thực hiện được lợi ích chung của xãhội, họ mới tìm thấy lợi ích chân chính của mình .GCCN có tính tổ chức, kỷ luật laođộng, tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp do môi trường làm việc củagiai cấp công nhân là sản xuất tập trung cao và có trình độ kỹ thuật ngày càng hiệnđại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt chẽ, làm việc theo dây chuyền buộc giai cấpcông nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động.-GCCN thông qua quá trình CNH và thực hiện “ một kiểu tổ chức xã hội mới về laođộng” để tang NSLĐ và thực hiện các nguyên tắc sở hữu, quản lý, phân phối phù hợpvới nhu cầu phát triển sản xuất, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.- GCCN dưới dự lãnh đạo của ĐCS tiến hành CM chính trị để lật đổ GC thống trị, xóabỏ chế độ bóc lột, áp bức, giành quyền lực về tay GCCN và NDLĐ.
- 10Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731Câu 4: GCCN là gì?Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá trìnhphát triển của nền công nghiệp hiện đại.
- Họ lao động bằng phương thức công nghiệpngày càng hiện đại và gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại, là đại biểu chophương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
- Họ là người làm thuê dokhông có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sảnbóc lột giá trị thặng dư.
- Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.Câu 5: Phân tích điểm tương đồng và khác biệt của giai cấp công nhân hiện nay ?Vì sao có những điểm khác biệt đó?*Điểm tương đồng của GCCN hiện nay là:*Những biến đổi và khác biệt của GCCN hiện nay là.
- Theo đó, tốc độ “trí thứchóa” công nhân đang diễn ra khá nhanh và công nhân tri thức đã dần chiếm tỷ lệ cao -tới 40% trong tổng số lao động xã hội ở các nước phát triển.
- Biểu hiện mới về xã hội hóa lao động- Ở một số nước XHCN, GCCN đã trở thành giai cấp lãnh đạo thông qua đội tiềnphong là ĐCS.- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế nhưng đội ngũcông nhân trong khu vực kinh tế nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo- Là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động cà cạnh tranh toàn cầuhóa, yếu tố quan trọng trong quá trình phát minh, sáng kiến và tạo ra của cải xã hội.- Làm chủ công nghệ, trở thành nguồn lực cơ bản, nguồn vốn quan trọng nhất trongcác nguồn vốn của xã hội hiện đạiCâu 6: Trình bày đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam? Điểm biến đổicủa giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay là gì? Vì sao nói chỉ có giai cấp côngnhân Việt Nam mới đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam?* Đặc điểm ra đời của GCCN VNGiai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm của một quá trình công nghiệp hóa đặcbiệt:-Ra đời từ quá trình” khai thác thuộc địa” của thực dân Pháp-Phát triển trong một nước nông nghiệp lạc hậu, công nghệ còn thấp và thiếu côngnghệ hiện đại-Lại trải qua chiến tranh kéo dài* Điểm biến đổi của GCCN VN hiện nay xem lại-Là lực lượng sản xuất hàng đầu của Việt Nam song chưa chiếm đa số trong dân cư vàlao động-Phân hóa khá sâu sắc (2 chiều ) trong kinh tế thị trường , hội nhập quốc tế 12Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731-Trình độ văn hóa, tay nghề, công nghệ… chưa đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa,hiện đại hóa-Giác ngộ chính trị chưa đồng đều, một bộ phận chưa ngang tầm với vị trí tiền phong-Đào tạo và sử dụng công nhân nhiều bất cập-Việc làm và đời sống của công nhân còn khó khăn-Nhiều tổ chức chính trị- xã hội của công nhân còn yếu-Một bộ phận giới tự chủ trong các doanh nghiệp FDI, tư nhân..
- thể hiện ‘mặt đối lập’với công nhân-Một bộ phận công nhân trong các tư nhân, nước ngoài đang bị bóc lột khá nặng nề,bộc lộ tâm lý làm thuê, nô lệ, sự cạnh tranh, nỗi thất vọng, sự vùng dậy… lao độngcủa họ đang bị tha hóa-Nguy cơ ‘ 4 hóa’ của một bộ phận công nghiệp (công đoàn Trung Quốc) sẽ là hiệnthực : làm thuê hóa, bần cùng hóa,vô quyền hóa, phân tán hóa.*Vì sao nói chỉ có GCCN VN mới đủ sức lãnh đạo CMVN?- Ở VN cuối TK XIX đầu TK XX có 5 tầng lớp như sau:+ Địa chủ: về địa vị kinh tế, đây là một giai cấp giàu chuyên kinh doanh ruộng đất;bóc lột địa tô.
- sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội( hơn 50% ruộng đất, công cụ).
- Giaicấp công nhân có tinh thần yêu nước nhưng không triệt để cách mạng.+ Nông dân: về địa vị kinh tế, giai cấp này chiếm hơn 90% dân số Việt Nam trongthời kỳ đó.
- Giai cấp nôngdân không có hệ tư tưởng riêng độc lập, cũng không triệt để tư tưởng cách mạng.+ Tri thức tiểu tư sản: về địa vị kinh tế, là giai cấp hiểu biết rộng, nhạy ảm với thờicuộc, thích được tự do, công bằng.
- 13Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731+Tư sản dân tộc cũng là giai cấp có tinh thần yêu nước nhưng tư tưởng cách mạngchưa triệt để.+ Công nhân: là giai cấp có số lượng ngày càng đông, bần cùng hóa và bị bóc lột nặngnề.
- phát triển trong một nước NN lạc hậu, công nghiệp hóa muộn,cơ hở KT-KT ít và lạc hậu, CN còn thấp và thiếu CN hiện đại….Giai cấp phải trải quachiến tranh dài.
- Nhưng đây là giai cấp có thái độ chính trị đúng đắn: sớm tiếp thu CNMác Leenin, có Đảng và có lãnh tựu sang suốt.
- là nồng cốt, đi đầu trong sự nghiệp CM.Tóm lại, chỉ có giai cấp công nhân Việt Nam mới đủ sức lãnh đạo cách mạng ViệtNam.
- Thế nào là bỏ qua chế độ TBCN ?*Thời kỳ quá độ: Là thời kỳ mà XH có sự đan xen những yếu tố của XH cũ và XHmới trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.* Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chếđộ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất vàkiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mànhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và côngnghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại như trongĐại hội IX năm 2001của Đảng Cộng sản Việt nam có xác định.
- 14Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731Câu 2: Trình bày những đặc trưng, bản chất của CNXH ở VN hiện nay ?Theo Cương lĩnh Đại hội XI năm 2011 có 8 đặc trưng, trong đó có đặc trưng về mụctiêu, bản chất, nội dung của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:-Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh-Do dân làm chủ-Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lựa lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuấttiến bộ, phù hợp-Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc-Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện-Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển-Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do dân, vì nhân dân doĐảng Cộng sản lãnh đạo-Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giớiCâu 3:Phân tích đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội?- Đặc trưng thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội đã giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giảiphóng xã hội, giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng,bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàndiện.Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là xóa bỏ sự phân chia giai cấp, biến tấtcả thành viên trong xã hội thành người lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng bóclột người..
- Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đốikháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nô dịch và áp bứcdân tộc, thực hiện được sự công bằng, bình đẳng xã hội.- Đặc trưng thứ hai: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượngsản xuất hiện đại, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu.+ Chỉ có nền sản xuất công nghiệp hiện đại mới đưa năng suất lao động lên cao, tạo rangày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng những nhu cầu về vậtchất và văn hóa của nhân dân, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân.Nền công nghiệp hiện đại đó được phát triển dựa trên lực lượng sản xuất đã phát triểncao 15Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731+Thủ tiêu chế độ tư hữu là không thể làm lập tức được, chỉ có thể cải tạo xã hội dầndần, và cố gắng tạo nên khối tư liệu cần thiết cho việc cải tạo.
- Tuy nhiên, không phảixóa bỏ chế độ tư hữu nói chung mà là xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa.+Chủ nghĩa xã hội từng bước thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sảnxuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
- Chế độ sở hữu này được củng cố,hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đốikháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vìnhững lợi ích căn bản.- Đặc trưng thứ ba: Chủ nghĩa xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
- Xã hội vì conngười và do con người, nồng cốt là nhân nhân lao động là chủ thể của xã hội thực hiệnquyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trogn quá trình cải tạo xã hội cũ, xâydựng xã hội mới.- Đặc trưng thứ tư: Chủ nghĩa xã hội có Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểumới, nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ýchí của nhân dân lao động.
- Chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là một chínhquyền do giai cấp vô sản giành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp tư sản.Chính quyền đó là nhà nước kiểu mới thực hiện dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dânvà trấn áp bằng vũ lực bóc lột, bọn áp bức nhân dân, thực chất của sự biến đổi của chếđọ dân chủ trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.Nhân dânlao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước, quần chúng nhân dân thực sự thamgia vào từng bước của cuộc sống và đóng vai trò tích cực trong việc quản lý.
- Nhànước với tính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làmchủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ hơn.- Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và pháthuy những giá trị của văn hóa dân dộc và tinh hoa nhân loại.
- Xuất hiện “ văn hóa vôsản” là nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, người cộng sản sẽ làm giàu tri thức củamình bằng tổng hợp các tri thức, văn hóa mà loài người tạo ra do đó phải kế thừanhững giá trị văn hóa và văn hoa dân tộc, chống lại những tư tưởng văn hóa phi vôsản.- Đặc trưng thứ sáu: Chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộcvà có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
- Để xây dựng cộng đồng bình đẳng, đoàn kết và có quan hệ hợp tác, hữu nghịvới nhân dân tất cả các nước trên thế giới thì điều kiện chiến thắng hoàn toàn chủnghĩa tư bản phải có sự liên minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản và toàn thểquần chúng cần lao thuộc tất cả các nước và các dân tộc trên thế giới.
- Những điều nàysẽ góp phần tích cực vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.Những đặc trưng trên phản ánh bản chất của chủ nghĩa xã hội, nói lên tính ưu việt củachủ nghĩa xã hội.
- Và do đó, chủ nghĩa xã hội là một xã hội tốt đẹp, lý tưởng, ước mơ 16Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731của toàn thể nhân loại.
- Do đó,trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải quan tâm đầy đủ tất cả các đặctrưng này.Câu 4: Làm rõ đặc điểm của thời kỳ quá độ?Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâusắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất- kỹ thuật và đời sống tinh thần của chủnghĩa xã hội.-Trên lĩnh vực kinh tế:+ Thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còn tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần, trongđó có thành phần đối lập.+Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được xác lậptrên cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sản xuất vớinhững hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp và tương ứng với nó lànhững hình thức phân phối khác nhau, trong đó hình thức phân phối theo lao động tấtyếu ngày càng giữ vai trò là hình thức phân phối chủ đạo.-Trên lĩnh vực chính trị:+ Đây là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việcgiai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiếnhành xây dựng một xã hội không giai cấp.+Do kết cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kếtcấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng phức tạp.
- Nói chung, thời kỳnày thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, những người sảnxuất nhỏ, tầng lớp tư sản và một số tầng lớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thểcủa mỗi nước.
- Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.- Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn tồntại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau.
- Giai cấp côngnhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản,nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóanhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày càng tăng của nhân dân.-Trên lĩnh vực xã hội: Cơ cấu nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độ nêncòn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp tầng lớp xã hội,các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau.
- Đây là thời kỳ đấu tranhchống áp bức, bất công, xóa bỏ tện nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ để lại, 17Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động làchủ đạo.Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong điều kiện mới là giai cấp công nhân đã nắmđược chính quyền nhà nước, quản lý tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Cuộc đấutranh giai cấp với những nội dung, hình thức mới, diễn ra trong lĩnh vực chính trị,kinh tế, tư tưởng - văn hóa, bằng tuyên truyền vận động là chủ yếu, bằng hành chínhvà luật pháp.Câu 5: Liên hệ trách nhiệm của bản thân trong việc hoàn thành nhiệm vụ quá độlên chủ nghĩa xã hội mà Đảng mà nhân dân ta lựa chọn?-Nắm rõ đặc điểm của thời kỳ quá độ, để không bi quan, dao động, mất niềm tin trướcluận điệu xuyên tạc.
- Nắm được quy luật vận động, quyết tâm xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội.-Nhận thức thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi bước vào thời kì quá độ, để chiasẻ được những khó khăn trở ngại đối với Đảng và Nhà nước từ đó tích cực học tập,đóng góp công sức trí tuệ trong công cuộc xây dựng đất nước tương lai- Tham gia tích cực vào xây dựng xã hội lành mạnh cả môi trường thực và môi trườngảo, hướng tới đúng mục tiêu Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
- 18Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731 CHƯƠNG 4Câu 1 : Dân chủ XHCN là gì ? Phân biệt sự khác biệt về chất ( bản chất ) giữaDCXHCN và DCTS*Dân chủ xã hội chủ nghĩa:Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có tronglịch sử nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân làchủ và dân làm chủ.
- đượcthực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng Sản.*Sự khác biệt về chất giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản:- Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:+ Bản chất là thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, dân tộc, giải phóng con người mộtcách triệt để, toàn diện.
- Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân đảmbảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân.+ Về chính trị do Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhất nguyên về giá trị.
- còn dân chủ tư sảndo các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.+ Về kinh tế, dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên cơ sở kinh tế là công hữuhóa các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Chủ thể phát triển lực lượng sản xuất và thụ hưởnglợi ích là nhân dân+ Có hệ tư tưởng chủ đạo trong xã hội là chủ nghĩa Mác- Lênin-Bản chất nền dân chủ tư sản:+ Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai cấp tư sản đối lập với lợi ích củagiai cấp công nhân và nhân dân lao động, phục vụ cho thiểu số.
- Dân chủ tư sản do các đảng của giai cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.
- Thựchiện thông qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ( thống nhất và phân cônggiữa lập pháp, hành pháp và tư pháp).
- 19Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731+ Dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ chiếm hữu tư nhân tư bảnchủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đó là chế độ áp bức bóc lột.Câu 2: Liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc xây dựng nhà nước pháp quyềnCNXH ở nước ta hiện nayCâu 3 : Giải thích câu nói của Lênin “Con đường biện chứng của quá trình pháttriển dân chủ là từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủvô sản.
- 20Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731- Biết khiêm tốn, không chạy theo chủ nghĩa thành tích, không bao che, giấu khuyếtđiểm, biết phê bình và tự phê bình, biết nhìn nhận cái đúng cái sai để từ đó có thể khắcphục và hoàn thiện bản thân- Luôn đoàn kết trong tập thể, không kéo bè kéo cánh để làm rối loạn gây mất đoànkết nội bộ.Câu 5: Dân chủ là gì?Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người.
- là mộthình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền.
- có quá trình ra đời, phát triểncùng với lịch sử xã hội nhân loại.Câu 6:Nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì? Trình bày đặc điểm của nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?*Nhà nước xã hội chủ nghĩa:Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộcvề giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tấtcả các mặt của đời sống xã hội trong một số xã hội phát triển cao- xã hội xã hội chủnghĩa.*Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay:-Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân,vì dân.-Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật.Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điềuchỉnh các quan hệ xã hội.-Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ rang, có cơ chế phối hợp nhịpnhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp-Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt nam phải do Đảng Cộng sản Việt Namlãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013.
- 21Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731-Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người, coicon người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.
- CHƯƠNG 5Câu 1: Cơ cấu xã hội giai cấp là gì? Vì sao phải liên minh giai cấp trong thời kỳquá độ lên xã hội chủ nghĩa?*Cơ cấu xã hội giai cấp : Là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quantrong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sảnxuất, về tổ chức quản lý quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội… giữa các giaicấp và tầng lớp đó.
- 22Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731*Liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa vì:-Theo góc độ kinh tế:+ Từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến liên minh được hình thành.
- Mỗi lĩnh vực của nềnkinh tế chỉ phát triển được khi gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau để cùng hướng tớiphục vụ phát triển sản xuất và tạo thành nền cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.Chính những biến đổi này đã và đang từng bước tăng cường khối liên minh giữa cácgiai cấp công nhân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp xã hội khác.+ Việc hình thành khối liên minh công – nông – trí thức cũng có một số biểu hiện mớiphức tạp : bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợiích ở những mức độ khác nhau.
- Đặc biệt là chútrọng lợi ích kinh tế.-Theo góc độ chính trị:+ Chính từ cuộc đấu tranh giai cấp, mỗi giai cấp khi đứng ở vị trí trung tâm đều phảitìm cách liên minh để có cho mình những lợi ích phù hợp, để có thể tập hợp lực lượngtiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân phải liên minh với giai cấp nông dânvà các tầng lớp nhân dân lao động để phát huy sức mạnh tổng hợp cải tạo xã hội cũ,xây dựng xã hội mới.+ Khối liên minh do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm lật đổ hoàn toàn tư bản, tiêu diệthoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản, nhằm thiết lập và giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa+Liên minh để tạo nền tảng cơ sở xã hội của chế độ nhằm thực hiện đoàn kết toàn dân.Câu 2: Phân tích vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp ở nước ta hiện nay?-Giai cấp công nhân:+ Vai trò quan trọng đặc biệt:là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phonglà Đảng Cộng sản Việt Nam.
- và là lựclượng nồng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức.
- 23Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731+ Giữ vị trí tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- là lực lượng đi đầu của quá trình phát triển kinhtế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa-Giai cấp nông dân:+ Vai trò trực tiếp: là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắnvới xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch.
- pháttriển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp+Giữ vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiêp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổnđịnh chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng.
- Do đó,nô ̣i dung liên hiê ̣p công nhân các dân tô ̣c đóng vai trò liên kết cả 3 nô ̣i dung cươnglĩnh thành mô ̣t chỉnh thể Câu 2: Làm thế nào để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển của dân tộcở nước ta hiện nay.
- để đồng bào biết và tham gia quản lý, giám sát quátrình thực hiện.- Hỗ trợ, tạo điều kiện cho những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS vàmiền núi được hưởng thụ những thành tựu của sự phát triển do công cuộc đổi mớiđem lại.Câu 3: Trình bày những nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độlên CNXH?-Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tính ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân-Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cảitạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.-Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng.
- 27Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731 CHƯƠNG 7Câu 1: Khái niệm gia đình ?Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành duy trì và cũngcố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùngvới những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình vì mụctiêu xây dựng gia đình bền vữngCâu 2: Nội dung, vị trí của gia đình trong chủ nghĩa Mác*Vị trí của gia đình trong XH:- Gia đình là tế bào của XH- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhâncủa mỗi thành viên- Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với XHCâu 3: Vì sao nói gia đình là tế bào của xã hội ( là cầu nối của XH ) ?*Nói gia đình là tế bào của XH vì gia đình có vai trò quyết định với sự tồn tại, vậnđộng và phát triển của xã hội.
- Ngược lại, gia đình cũng là một trongnhững cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân.
- Có những hoạt động xã hội phảithông qua gia đình để tác động đến cá nhân.
- Vì mối quan hệ tác động qua lại này nênđược xem là cầu nối với xã hội.Câu 4: Theo anh/chị một gia đình tiến bộ, hạnh phúc là như thế nào ?Một gia đình tiến bộ, hạnh phúc là nơi mọi thành viên có điều kiện quan tâm, chămsóc đến nhau, tạo nên sự thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần thiết yếu củamỗi cá nhân.
- Nói đến tái sản xuất ra con người nghĩa là sinh sản để thay thế những thế hệ đã mấtđi do già lão, bệnh tật, tai nạn bất thường… đồng thời thể hiện được sinh sản sau phảilà sức lao động có trình độ năng lực hơn những thế hệ trước để góp phần sáng tạo ramột xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.- Đây là chức năng riêng có của gia đình, được coi là nghĩa vụ thiêng liêng của giađình đối với sự tồn vong của xã hội.
- Việckhuyến khích hay hạn chế chức năng sinh đẻ của gia đình phụ thuộc vào yếu tố dânsố, vào nguồn nhân lực và các điều kiện kinh tế-xã hội khác.
- Ở Việt Nam, để hoạch địnhchính sách hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước đã có chínhsách kế hoạch hóa gia đình: “Mỗi gia đình chỉ nên có từ một đến hai con” vì trình đô ̣phát triển kinh tế nước ta còn thấp, dân số đông.Câu 7: Phân tích cơ sở để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ?*Cơ sở kinh tế- xã hội- Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của lực lượng sảnxuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa.
- Cốt lõi của mối quan hệ sản xuất mớinày là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành vàcùng cố thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.-Nguồn gốc của sự áp bức bốc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần bị xóabỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giảiphóng phụ nữ trong xã hội.- Xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông là sự thống trị vềkinh tế của họ bị tiêu tan.
- Việc này làm cơ sở để biến lao động tư nhân trong gia đìnhthành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ được tham gia lao động xã hội hay giađình cũng là đóng góp cho sự vận động và phát triển, tiến bộ của xã hội.*Cơ sở chính trị- xã hội- Việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc 31Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiện giải phóng phụ nữ và bảo vệhạnh phúc gia đình- Cơ sở của việc xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiệnrõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật Hôn nhân và Gia đìnhcùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viêntrong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểmxã hội…-Hệ thống pháp luật và chính sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy quá trình hìnhthành gia đình mới, khi nào chưa hoàn thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảohạnh phúc sẽ còn hạn chế.*Cơ sở văn hóa- Những giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấpcông nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinhthần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậudo xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ.- Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp phần nâng caotrình độ dân trí, kiến thức khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời cũng cung cấpcho các thành viên trong gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hìnhthành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia đình trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội.*Chế độ hôn nhân tiến bộ-Hôn nhân tự nguyện: hôn nhân tiến bộ xuất phát từ tình yêu nam nữ ( hôn nhân tựnguyện).
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quan hệ vợ chồng bình 32Đồng Thị Bảo Trâm – B1901731đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng tròn quan hệ giữa xu thế mẹ với con cái và quan hệgiữa anh chị em với nhau.- Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý: Quan hệ hôn nhân, gia đình là quan hệ xã hội.Khi hai người đã thõa thuận đi đến kết hôn, tức là đưa quan hệ riêng bước vào quan hệxã hội, thì cần có sự thừa nhận của xã hội, điều này thể hiện qua thủ tục pháp lý hônnhân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt