« Home « Kết quả tìm kiếm

Vài so sánh giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây


Tóm tắt Xem thử

- từ đó xây dựng nhân sinh quan con người;) trong khi triết học phương Đông đi từ ngọnxuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau đó mới là vũ trụ quan, bản thểluận.
- Đó là 2 nét chính của hai nền triết học Đông - Tây.Nếu như ở phương Tây, triết học được xây dựng bởi chủ yếu là các nhà khoa học, gắn liền vớicác thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên thì ở phương Đông, triết học gắn vớinhững hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức, chính trị-xã hội.Vậy nên đặc điểm chủ đạo là các nhà Triết học phương Tây thiên về giải thích thế giới theonhiều cách còn mục đích chính của phương Đông là cải tạo thế giới gồm có: ổn định xã hội, giảithoát cho con người và làm sao cho con người hoà đồng với thiên nhiên.Nguồn gốc là do ở phương Đông, thượng tầng kiến trúc ra đời trước và thúc đẩy dự phát triểncủa hạ tầng cơ sở, còn ở phương Tây hạ tầng cơ sở quyết định đến thượng tầng kiến trúc.Về đối tượng nghiên cứu của triết học Đông, TâyĐối tượng của triết học phương Tây rất rộng gồm toàn bộ tự nhiên, xã hội, tư duy mà gốc là tựnhiên.
- Khổng Tử cho rằng, nguyên nhân làm cho xã hội loạn lạc, dân tình khổ sở là do không “chính danh”, muốn xã hội ổn định và phát triển thì phải giáo hoá đạo đức và thực hiện “chính danh, định phận”.
- Do đó, kế thừa những tư tưởng tích cực của Nho giáo về gia đìnhtrong việc xây dựng gia đình mới ở Việt Nam hiện nay nhằm thực hiện thành công xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là việc làm cần thiết.
- Khác với các học thuyết triết học Phương Tây, triết học phương Đông nói chung và đặc biệt là Nho giáo nói riêng, luôn xem xét con người trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
- Ở Nho giáo, chúng ta thấy, không tồn tại một con người cá nhân, một cái tôi tách khỏi xã hội.
- Chính việc nhìn nhận con người trong các mối quan hệ xã hội đã giúp Nho giáo đề ra được những giải pháp bình ổn xã hội.
- Theo quan niệm Nho giáo, mọi người trong xã hội đều bị trói buộc bởi năm mối quan hệtự nhiên.
- Năm mối quan hệ này phản ánh hai mặt của cuộc sống hiện thực là quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
- Trong xã hộiphong kiến, mối quan hệ gia đình được củng cố bằng chế độ tông pháp và chế độ gia trưởng, còn các quan hệ xã hội thì được duy trì bởi chế độ chính trị đẳng cấp.
- Đi cùng với các mối quan hệ đó là những yêu cầu giao tiếp bắt buộc mà mỗi thành viên trong xã hội phải thực hiện.
- Tất cả những mối quan hệ trên và các phương thức ứng xử hộitương ứng với nó, theo Nho giáo, là cái trời đã định sẵn cho con người.
- Bên cạnh đó, Nho giáo còn quan niệm rằng, mọi sự bất ổn trong xã hội đều có nguyên nhân từ việc ứng xử không tốt các mối quan hệ xã hội.
- Vai trò đó được xác định bởi danh phận của mỗi người do xã hội quy định.
- Theo Nho giáo, nếu trong xã hội mỗi người đều làm tất bổn phận của mình thì xã hội sẽ thái bình.
- Nếu xã hội thái bình thì mọi người ai cũng được an cư lạc nghiệp.
- Nho giáo cho rằng, gia đình chính là một cái nước nhỏ.
- Do đó, một xã hội muốn thanh bình thì trước hết cần phải có những gia đình hòa thuận.
- Để làm được điều đó, Nho giáo đòi hỏi mỗi người trong gia đình phải biết giữ gìn và tuân theo lễ, bởi cho rằng, chỉ có lễ con người mới trở thành con người xã hội: "Chim anh vũ có thể biết nói nhưng vẫn thuộc loài chim, con tinh tinh có thể biết nói nhưng vẫn thuộc loài cầm thú.
- Nhờ có lễ, con người mới có thể biết được như thế nào là có hiếu với cha mẹ, là kínhvới người trên, là từ đễ với anh em thân thích, là bạn hiền của bằng hữu, là nhân với người chungquanh, là tín thực với thân thuộc.
- Những tư tưởng trên của Nho giáo, ở một mặt nào đó có thể nói rằng, phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta.
- Chúng ta cũng coi "Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng trong giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách".
- Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm các nhân tài củađất nước, nơi nuôi dưỡng những công dân mới cho tương lai, gia đình có vai trò quan trọng trong việc xây dựng thành công nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Vợ chồng cùng nhau chia sẻ trách nhiệm giáo dục con cái, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà.
- Do đó, việc xây dựng gia đình mới cần dược gắn liền với việc giáo dục trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người theo đúng danh phận của họ.
- Bởi gia đình mới chính là nền tảng của sự ổn định xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ quốc, là nơi phòng chống có hiệu quả nhất mọi tệ nạn xã hội đang làm phương hại đời sống tinh thần của con người.
- Ngoài ra, đây còn là nơi cung cấp những công dân mới có đức, có tài cho sựnghiệp xây dựng xã hội mới.
- Gia đình mới chính là nơi kế thừa những tinh hoa của gia đình cũ kết hợp với những chuẩn mực đạo đức mới của xã hội mới.
- Theo Tạp chí Triết họcVề tư tưởng giáo dục ArixtốtNguyễn Bá Thái - Tạp chí Triết học Người ta đã biết rõ về Arixtốt với tư cách nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại, khối óc bách khoa nhất trong số các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đặt nền móng cho logic học.
- đã đưa ra những quan điểm hết sức sâu sắc về vai trò, mục đích của giáo dục, về hệ thống giáo dục và sư phạm học.
- Về vai trò, mục đích của giáo dục Theo quan niệm thông thường, mọi sự giáo dục, dù công khai hay không công khai, đềuhướng tới một lý tưởng nhân đạo Nhưng đối với Arixtốt, giáo dục như là cứu cánh của conngười, của nhân loại, là điều kiện rất quan trọng để cá nhân hoà đồng với xã hội.
- Nhưng con người hạnh phúccủa Arixtốt không phải là con người hoang dại, không phải là con người ở tình trạng tự nhiên,mà là con người được giáo dục, con người sung sướng, sống tốt, có đạo đức ông tự đặt câu hỏi:Có phải hạnh phúc là một cái gì có thể học được hay thu nhận được qua tập quán, qua các cuộctập dượt, hoặc cuối cùng, có phải hạnh phúc đến với chúng ta do sự chia sẻ của một ơn huệ thầnthánh nào đó hay chỉ là do sự may rủi.Arixtốt cho rằng, ở con người có hai phẩm hạnh cơ bản là phẩm hạnh trí tuệ vả phẩm hạnh luânlý.
- Ông viết: "Người ta muốn trở thành người tất thì phải tiếp nhận một sựgiáo dục và các tập quán của con người tất".
- Như vậy, trong quan niệm của Arixtốt, phẩm hạnh trí tuệ được hình thành thông qua giáodục, còn phẩm hạnh luân lý được hình thành thông qua tập quán và do vậy, ngay từ khi còn nhỏ,con người cần được giáo đục cả về kiên thức và tập quán của loài người.Arixtốt cho rằng ba yếu tố làm cho con người trở thành người tất và đạo đức là: tư chất, tập quánvà lý trí (raison).
- Nhưng cũng có nhiều phẩm chất (năngkhiếu) vốn có ở con người lại chẳng có lợi ích gì cho con người, bởi các tập quán mà người tatiếp nhận được từ giáo dục trong gia đình và xã hội đã làm biến đổi chúng, thậm chí còn làm chochúng mất hẳn.
- Ngoài tư chất, tập quán, con người còn sốngbằng lý trí và chỉ có con người mới có lý trí.
- Khi tư chất (năng khiếu) của con người được lý tríthuyết phục theo một xu hướng khác, nghĩa là thông qua giáo dục, thì nó sẽ tất hơn cái năngkhiếu bấm sinh vốn có ở con người.
- Do đó, sự kết hợp hài hoà cả ba yếu tố (tư chất, tập quán vàlý trí) trong con người là rất cần thiết.
- Phải thông qua giáo dục thì hạnh phúc tiềm tàng mới trở thành hiện thực.
- Tương tự như vậy,ông cho rằng, chỉ có thông qua giáo dục, con người mới có được các phẩm chất và sự khônngoan và do vậy nó cần phải học nghệ thuật sống.
- Trong triết lý giáo dục Arixtốt, giáo dục hướng đến sự thư nhàn chiếm vị trí trung tâm vàđó là khâu chủ yếu của việc giáo dục nghệ thuật làm người.
- Theo Arixtốt, con người chỉ có đượchạnh phúc thực sự khi có được sự thư nhàn.
- Sự thư nhàn mà Arixtốt nói đến ở đây không đồngnghĩa với sự rong chơi, đó là tài năng của con người trong việc sử dụng một cách tự do thời giancủa mình.
- Và sự tự do là mục tiêu cuối cùng của giáo dục, bởi con người không thể có hạnh phúckhi không có tự do, sự tự do được thực thi trong chiêm nghiệm, hoặc trong hoạt động triết học,tức là trong sự hoạt động của ý thức khi đã gạt bỏ mọi sự ràng buộc về vật chất.
- Vì thế, theo ông, giáo dục thường không mang tính chất đào tạo nghề nghiệp, bởi việc thựcthi một nghề có thể là một thứ nô lệ hạn chế.
- Với Arixtốt, chức năng cao hơn của giáo dục làđem lại cho con người sự tự do sáng tạo và một năng lực toàn diện chứ không phải chỉ là cungcấp cho họ một nghề nghiệp rất hạn chế và do vậy, làm cho họ trở nên què quặt.
- Theo Arixtốt, sự thư nhàn mà giáo dục cần hướng tới còn là con người được tự do chăm lođến các việc cần thiết.
- Chính qua sự tự do đó mà con người có được sự khôn ngoan, sự hiến dângcho triết học, sự chiêm nghiệm và đây mới là hạnh phúc thực sự của con người.
- Thông qua thưnhàn - biểu hiện của sự tự do, giáo dục phải đạt được mục đích cuối cùng của con người là cuộcsống trí tuệ và năng lực ý thức.
- Đối với Arixtốt, giáo dục không những dẫn con người đến đạo đức, nguồn gốc chủ yếu củahạnh phúc, mà còn tạo ra các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng và ổn định đạo đức, nghĩa làđảm bảo hạnh phúc cho cộng đồng.
- Theo Arixtốt, chính do giáo dục mà cộng đồng và xã hộiđược hình thành.
- Sự hình thành xã hội gắn liền với sự hình thành cộng đồng, mà sự hình thànhcộng đồng là do giáo dục đem lại.
- Và ông còn cho rằng, giáo dục không những tạo ra xã hội, cộng đồng cấuthành xã hội, mà còn đảm bảo sự ổn định xã hội.
- Cuối cùng, Arixtốt cho rằng, nếu giáo đục cá nhân phải hướng đến sự thư nhàn, thì ở cấpnhà nước, giáo dục phải là giáo dục cho hoà bình.
- cái cần thiết và hữu ích phải hướng đếnnhững điều cao thượng, đến những cái mà các chính khách phải chú ý tới trong việc lập pháp,cũng như trong việc giáo dục công dân.
- Về hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục mà Arixtốt hướng tới là một nền giáo dục thường trực, thường xuyên vàliên tục, bao trùm và kéo dài suốt đời người.
- Giai đoạn đầu là giai đoạn giáo dục trẻ em trước khi vào học ở trường.Ở giai đoạn này, trách nhiệm giáo dục thuộc về cha mẹ, nhất là người cha.
- Bởi, người cha là tácgiả của sự tồn tại của đứa trẻ (ơn huệ lớn nhất) cũng như của sự nuôi dưỡng và giáo dục nó.Nhiệm vụ giáo dục này được thực hiện trước khi đứa trẻ sinh ra, cho nên cần áp đụng các biệnpháp để trẻ em khi sinh ra có được các phẩm chất vật chất thiết yếu.
- Nhưng, không còn nghi ngờ gì nữa, trong thời kỳnày, con người đã được tiếp thu một sự giáo dục và sự chăm sóc rất sáng suốt, bởi ngay cả khi đãđến tuổi người lớn, họ vẫn phải thực hành những điều mà họ đã học được ở thời ký này vàchuyển chúng thành những tập quán, thói quen của mình.
- Đối với Arixtốt, giáo dục là công việc của nhà nước.
- Cũng như Platôn, Anxtốt đã đi trước thời đại trong việc xây dựng hệ 'thống giáo dục cônglập mà ngày nay, chúng ta vẫn đang thực hiện.
- Việc thiết lập một sự giảng dạy công cộng là mộtsự dân chủ hoá của giáo dục.
- Giáo dục nhất thiết phải là thông nhất và đồng nhất cho mọi người,kể từ khi lọt lòng cho đến 21 tuổi.
- Arixtốt phân biệt hai loại sư phạm bổ sung cho nhau: giáo dục bằng lý trí và giáo đục bằngtập quán.
- Bằng tập quán và sự giáo dục tích cựcđó, các năng khiếu tự nhiên của con người sẽ không ngừng được phát triển.
- Theo Arixtốt, phương pháp giáo dục như vậy không khiến cho người học phải hứng chịumột cách thụ động.
- Trái lại, chỉ có phương pháp đó mới đánh giá chính xác kết quả học tập.Cũng ở đây, lý thuyết về giáo dục đã đi theo trọng tâm của hệ thống triết học Arixtốt: được hànhđộng là một thú vui của con người.
- Với Arixtốt, việc giáo dục bằng tập quán liên quan đến sự bắt chước, kinh nghiệm và trínhớ.
- Ông cho rằng, con người thích bắt chước.
- Đó là tập tính cố hữu của con người: có ở conngười ngay từ khi còn là trẻ thơ.
- Do vậy, sự bắt chước là yếu tố chính trong giảng dạy và giáo dục.
- Nhưng có một số phẩm hạnh và kiến thứcmà con người chỉ có thể thu nạp được bằng kinh nghiệm.
- Ví dụ, sự thận trọng và sự thận trọngchỉ có thể trở thành thông thuộc với con người khi được thông qua kinh nghiệm, điều mà mộtthanh niên không bao giờ có được.
- Nói về vai trò của trí nhớ và sự lập lại nhiều lần của các hành động trong giáo dục, Arixtốtcho rằng, giáo dục bằng lý trí là phần phụ, bổ sung cho giáo dục bằng tập quán.
- Giáo dục bằng lý trí thườnghướng đến cái phổ thông, cái vượt qua kinh nghiệm.
- Arixtốt xác định hai phương pháp đặc trưng của giáo dục bằng lý trí là giảng dạy theo lốiquy nạp và giảng dạy theo lối diễn dịch.
- Đây làtrình độ cao nhất của giáo dục bằng lý trí và do đó, được thực thi bằng phép tam đoạn luận.
- Như vậy, ở Arixtốt, giáo dục bằng lý trí trùng hợp với sự vận động của khoa học hay triếthọc lý luận, còn giáo dục bằng tập quán trùng hợp với hành động đạo đức hay triết học thựchành.
- Tóm lại, theo Arixtốt, do bản chất của mình, con người vốn đã có những năng khiếu đặcbiệt, nhưng chỉ có thể bằng giáo dục thì con người mới học được cách làm người, mới trở thànhcon người thực thụ, con người hoàn thiện.
- Tất cả các hoạt động nghệ thuật, các hoạt động giáodục đều hướng đến mục tiêu khắc phục những nhược điểm của con người.
- người đã trở nên hoàn thiện thì khôngcần đến giáo dục.
- Lý thuyết giáo dục của Arixtốt không mất đi tỉnh thời sự của nó.
- Điều mà ông nói về vaitrò của giáo dục trong xã hội, về một hệ thống giáo dục thường xuyên và một nền giáo dục chohoà bình, về sư phạm học đã khiến cho những người có trách nhiệm đối với nền giáo dục hiệnthời phải suy ngẫm.
- Đặc biệt, điều đó rất có ý nghĩa đối với việc xây dựng và phát triển nền giáodục Việt Nam, một nền giáo dục đang thiếu sự định hướng của tư duy triết học.“Nhân” trong luận ngữ của Khổng TửLê Ngọc Anh Tạp chí Triết học 06:51' AM - Thứ năm Thông tin liên quan: Đạo đức công phu hay chính trị thực hành Tu thân của Nho giáo và vấn đề đối thoại văn hóa Hôm nay với Nho giáo 16/07/2010Nho giáo trong lịch sử tưtưởng văn hóa Việt Nam22/04/2010Một số đặc trưng cơ bảncủa Nho giáo Việt Nam13/04/2010Bảy khúc biến tấu trênmột chủ đề của Khổngphu tử05/12/2009Quân tử và tiểu nhântrong Luận ngữ30/11/2009Kẻ chiến thắng26/11/2009Nho giáo và văn hóa ViệtNam24/11/2009“Đương nhân bất nhượng ưsư”23/11/2009Nền giáo dục theo tinh thầnnho giáo09/11/2009Nho giáo và kinh tế03/11/2009Khổng giáo luận02/11/2009Noi theo đạo nhà08/10/2009Khổng tử và Khổng giáo11/08/2009 xem tất cả...Nho giáo ra đời vào thế kỷ VI trước công nguyên do Khổng Tử TCN) là người sánglập.
- “Nhân" được ông coi là cái quyđịnh bản tính con người thông qua "lễ", "nghĩa", quy định quan hệ giữa người và người từtrong gia tộc đến ngoài xã hội.
- "Nhân" có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù đạo đức kháctrong triết học Khổng Tử để làm nên một hệ thống triết lý nhất quán, chặt chẽ và do vậy, đã cóngười cho rằng, nếu coi các phạm trù đạo đức trong triết học Khổng Tử như những vòng trònđồng tâm thì "Nhân" là tâm điểm, bởi nó đã chỉ ra cái bản chất nhất trong bản tính con người."Nhân" cũng có thể hiểu là "trung thứ", tức là đạo đối với người, nhưng cũng là đạo đối vớimình nữa.
- Khổng Tử nói: "Duy có bậc nhân mới thương người và ghét ngườimột cách chính đáng mà thôi" (Luận ngữ, Lý nhân, 3).Có người cho rằng, "Nhân" (người) trong "ái nhân" (yêu người) là chỉ con người trong giai cấpthống trị và yêu người trong tư tưởng Khổng Tử chỉ là yêu người trong giai cấp phong kiến.Thực ra, khái niệm "Nhân" (người) mà Khổng Tử dùng ở đây là để đối với "cầm thứ'.
- Các khái niệm này nhằm chỉ những con người có tính cách khácnhau, trình độ đạo đức khác nhau.
- "Thánh nhân" là người có đạo đức cao siêu, "tiểu nhân" làngười có tính cách thấp hèn… "Nhân" ở đây là chỉ con người nói chung và "ái nhân" là yêungười, yêu bất cứ người nào, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội của họ.Trong Luận ngữ, có chỗ Khổng Tử không dùng khái niệm "Nhân" (yêu người), nhưng nội dungthể hiện ở đó lại thấm đượm tình yêu thương cao cả.
- Điều đó cho thấy, ông quan tâmđến sinh mệnh con người (dù đó là những người hầu hạ) hơn là sự sống còn của ngựa (tức làcủa cải).
- Với ông, nếuthịnh đức của trời - đất là sinh thành, bắt nguồn từ đạo trung hoà, trung dung thì cái gốc củađạo lý con người là "trung thứ" và đạo đức, luân lý con người là "Nhân", người có đạo nhân làbậc quân tử, nước có đạo nhân thì bền vững như núi sông.
- Người Nhân trong quan niệm của Khổng Tử coi trọng đạo đức, chú ýphần thiện trong bản tính con người thì người Kiêm ái chỉ chú trọng đến sự cứu giúp vật chất,chú ý đến"giao tương lợi".
- Còn đạo Khổng tìm mọi cách giúp cho con người sống một cuộc sống vui vẻ hơn,có nghĩa lý hơn và tìm kiếm hạnh phúc ngay trên cõi trần chứ không phải ở trên cõi niết bàn.Chính vì vậy, ngay cả khi tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn của Phật giáo du nhập và có chỗđứng trong đời sống tinh thần của con người Đông Á thì nó cũng không thể thay thế được vaitrò của đạo Khổng.
- Nhờ có đường lối "nhân nghĩa" của Khổng - Mạnh mà xã hội đó đượcổn định, con người với con người có quan hệ hòa hợp, còn xã hội trở thành một khối bền vững.Sự trì trệ của xã hội phong kiến đó ở giai đoạn sau là do nguyên nhân khác, chứ không phải donguyên nhân ở tư tưởng "Nhân" của Khổng Tử.Ngày nay, chế độ xã hội đã khác trước.
- Con người ngày nay cần một thứ nhân đạo chủ nghĩaphù hợp với thời đại mình.
- Nhưng không phải vì vậy mà tư tưởng "Nhân" của Khổng Tử khôngcòn có ý nghĩa.
- Xã hội ngày nay vẫn còn những người nghèo khó, đói rét, cô đơn, bất hạnh,những con người này rất cần đến sự quan tâm, thông cảm, giúp đỡ của người khác và của cảcộng đồng.
- Do vậy, tư tưởng "Nhân" là yêu người của Khổng Tử vẫn còn có thể phát huy tácdụng.Xã hội là một cộng đồng của những con người, giữa họ có nhiều mối quan hệ.
- Nếu mỗi ngườichỉ biết xuất phát từ lợi ích của mình để đối xử với người khác, nếu chỉ nghĩ đến lợi ích củamình mà không thấy được quyền lợi của người khác thì xã hội sẽ có biết bao thảm kịch xảy ra.Một khi mỗi con người đều biết quan tâm, nhường nhịn và hỗ trợ người khác thì không nhữnghọ thấy cuộc sống của bản thân yên ấm, hạnh phúc, mà cả cộng đồng của họ cũng có sự gắn bó,bền vững và có nhiều điều kiện để khắc phục những tai nạn do khách quan đưa lại.
- Điều nàykhông những đúng với xã hội ngày xưa, mà còn đúng với cả xã hội ngày nay

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt