« Home « Kết quả tìm kiếm

bài tập lớn kinh tế chính trị


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 A – LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế tri thức được xác định chính là cánh cửa mở ra cho các nền kinh tế đang phát triển tiếp cận và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển nếu biết đón bắt vàtận dụng cơ hội.
- Ngược lại, kinh tế tri thức cũng tạo ra thách thức lớn hơn bao giờ hếtđối với các nước đang phát triển, đó là nguy cơ tụt hậu, đó là khoảng cách ngày cànggia tăng về trình độ phát triển với các nước phát triển.
- Trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ và đóng góp vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển của thế giới, đó là thách thức lớn đối với nước ta, song cơ hộilớn cũng nằm trong thách thức đó.
- Vì thế, mặc dù vẫn còn là một nước đang phát triển,chúng ta không thể không tính đến tìm một lối đi tiến nhanh vào nền kinh tế tri thứctheo cách của mình, trong hoàn cảnh và đặc điểm của mình, theo chiến lược và bước đi phù hợp với trình độ hiện có.
- Trong điều kiện đó, trên tầm nhìn dài hạn, phát triển nềnkinh tế tri thức phải được coi là nhiệm vụ mang tính sống còn đối với tương lai củaViệt Nam.
- Do đó, việc nghiên cứu vấn đề “Phát triển kinh tế tri thức trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay” là thực sự cần thiết.Để có thể làm sáng tỏ vấn đề này, thứ nhất, cần nghiên cứu thực trạng phát triểnkinh tế của nước ta trong thời gian qua dưới giác độ của của kinh tế tri thức, hàm lượngtri thức đóng góp cho nền kinh tế trong sự so sánh với khu vực và thế giới, từ đó rút ranhững mặt mạnh và yếu của Việt Nam trên con đường phát triển kinh tế tri thức, đồngthời khẳng định về mặt lý luận và thực tiễn rằng, phát triển kinh tế tri thức là xu thế tấtyếu đối với Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- thứ hai, phải đánh giánhững thuận lợi, khó khăn trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế của Việt Nam, từ đó đề ra những quan điểm, xác định định hướng, tầm nhìn và từ đó đưa ranhóm giải pháp tiếp cận để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế.
- 3 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 Vì vậy, bài tập lớn này sẽ đi vào nghiên cứu nấc thang phát triển kinh tế tri thứccủa Việt Nam đang ở mức độ nào trong bối cảnh mà mọi quốc gia đều phát triển theoxu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2000 trở lại đây.
- Với điểm xuất phát là một bài tập về chuyên đề kinh tế chính trị, trong bài tập lớn này sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng chủ yếu là phương pháp trừu tượng hóakhoa học, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đốichiếu, thống kê.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài tậpđược trình bày trong ba chương như sau:Chương 1: Những vấn đề lý luận về kinh tế tri thức dưới tác động của xu thế hộinhập kinh tế quốc tế.Chương 2: Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam trên con đường tiến tới nền kinhtế tri thức.Chương 3: Những quan điểm, định hướng và các giải pháp để phát triển kinh tếtri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn vàtầm nhìn 2030.
- 4 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 B – NỘI DUNG CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC1.1Kinh tế tri thức và quá trình phát triển kinh tế tri thức 1.1.1Sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tri thức Trước hết là kinh tế săn bắn và hái lượm tồn tại trong hàng trăm nghìnnăm.
- Tiếp theo đó là kinh tế nông nghiệp kéo dài khoảng mười nghìn năm.
- Rồiđến kinh tế công nghiệp xuất hiện lần đầu tiên ở Anh vào đầu nửa sau thế kỷXVIII đã xác lập cơ sở kỹ thuật cơ khí, hình thành lực lượng lao động và tổchức kinh doanh trong nền kinh tế công nghiệp hiện đại.
- Bất kỳ nền kinh tế nào nói trên, dù íthay nhiều cũng đã dựa vào tri thức để phát triển.
- Tuy nhiên, không phải bất kỳmột nền kinh tế nào cũng là nền kinh tế dựa trên tri thức.
- Cái khác biệt chủ yếucủa nền kinh tế tri thức với các nền kinh tế khác là tri thức đã phát triển đặc biệtmạnh mẽ, đã trở thành yếu tố quan trọng nhất, nguồn lực có tính quyết định nhấtđối với tăng trưởng kinh tế hơn cả vốn và tài nguyên.
- Từ những căn cứ xác thựcđó, người ta cho rằng một nền kinh tế mới hoàn toàn khác các nền kinh tế truyềnthống đã ra đời.Thuật ngữ “Kinh tế dựa vào tri thức” là xuất phát từ việc thừa nhận vị trímới và ảnh hưởng quyết định của tri thức và công nghệ trong các nền kinh tế phát triển nhất.
- “Kinh tế dựa vào tri thức” lúc đầu cũng thường gọi là “Kinh tế 5 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 thông tin”, “Nền Kinh tế mới”, có thể coi là xuất hiện sớm ở Mỹ vào đầu nhữngnăm 1970, sau đó ở nhiều nước công nghiệp phát triển và ngày nay cả nướccông nghiệp mới (NICs).
- 1.1.2Khái niệm về kinh tế tri thức Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về nền kinh tế tri thức được đưa ra,trong đó có thể kể đến như:“Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế ngày càng phụ thuộc trực tiếp vàoviệc sản xuất phân phối và sử dụng tri thức và thông tin.” (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD, 1996).“Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trìnhtạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế.” (Diễn đàn hợp táckinh tế Châu Á - Thái Bình Dương - APEC, 2000).“Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền kinh tế Thế giới, cán cângiữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực đang nghiêng về tri thức.
- Tri thức thựcsự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống - hơn cả yếu tố đấtđai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao động.
- Các nền kinh tế pháttriển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức.” (Ngân hàng Thếgiới - WB, 2000).“Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng có hiệu quả tri thức cho pháttriển kinh tế xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng nhưlàm chủ và sáng tạo tri thức cho những nhu cầu riêng mình.” (Chương trình pháttriển của Liên hợp quốc – UNDP, 2004).
- 6 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 Khái niệm kinh tế tri thức mà bài tập này sử dụng đó là: Kinh tế tri thứclà một mức thang mới, là một bước tiến mới của quá trình phát triển của kinh tếthế giới mà trong nền kinh tế đó, động lực chính yếu nhất cho sự tăng trưởngchính là việc sử dụng tri thức, truyền bá và sản sinh ra thêm tri thức mới.
- Trongnền kinh tế tri thức, tri thức được sử dụng trong tất cả các ngành, kể cả cácngành truyền thống và giá trị do tri thức tạo ra chiếm phần lớn trong tổng giá trịsản phẩm của nền kinh tế.
- 1.1.3Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức Thứ nhất, tri thức trở thành yếu tố chủ yếu nhất của nền kinh tế.
- Trongnền kinh tế tri thức, của cải tạo ra dựa vào tri thức nhiều hơn là dựa vào tàinguyên thiên nhiên và sức lao động cơ bắp, tuy vốn và lao động vẫn là nhữngyếu tố cơ bản không thể thiếu.
- Hoạt động quan trọng nhất trong nền kinh tế trithức là thu nhận, tạo ra, quảng bá và sử dụng tri thức mới trong tất cả các ngành,lĩnh vực kinh tế - xã hội.Thứ hai, cơ cấu các ngành kinh tế chuyển đổi ngày càng nhanh theohướng tăng nhanh giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức.
- Đó là các ngànhcông nghiệp thông tin, tài chính ngân hàng, giáo dục đào tạo, nghiên cứu pháttriển công nghệ.
- Mặt khác, do quá trình sản xuất hàng hóa trực tiếp được tựđộng hóa ở trình độ ngày càng cao, cho nên số người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm trong các nhà máy giảm đi rất nhiều, trong khi đó số người làm việc ở văn phòng tăng lên.Thứ ba, tốc độ đổi mới nhanh, sản xuất công nghệ trở thành ngành sảnxuất đặc biệt quan trọng.
- Trong nền kinh tế tri thức, tốc độ hao mòn vô hìnhtăng lên theo xu hướng ngày càng nhanh, cái có giá trị nhất là cái chưa biết, cáiđã biết, đã được sử dụng thì mất dần giá trị.
- Tìm ra cái chưa biết tức là tạo ra cái 7 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 mới và cũng có nghĩa là cái cũ bị thay thế.
- Vòng đời công nghệ, sản phẩm từ lúcmới nảy sinh, phát triển, chín muồi đến tiêu vong ngày càng rút ngắn.Thứ tư, công nghệ thông tin và viễn thông - ICT được ứng dụng rộng rãivà ngày càng sâu trong mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.
- Trong nền kinh tếtri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi và theo xu hướng ngàycàng sâu vào mọi lĩnh vực.
- Hầu hết các hoạt động kinh tế và xã hội đều dựa trêncơ sở công nghệ thông tin và thông qua mạng thông tin điện tử, đều được tinhọc hóa hay số hóa.
- Xã hội thông tin là tiền đề cho nền kinh tế tri thức, nền kinhtế tri thức cũng là nền kinh tế thông tin.Thứ năm, đặc tính, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực thay đổi căn bản.
- Để phát triển kinh tế tri thức, phải có lực lượng lao động được đào tạo tốt,có đủ kiến thức và kĩ năng cần thiết cho ngành mình làm việc, không ngừngnâng cao kiến thức và kĩ năng, thích nghi được với sự phát triển nhanh chóngcủa khoa học và công nghệ, dễ dàng chuyển sang những ngành nghề mới.
- 1.2Phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.
- Đo lường mức độ phát triển kinh tế tri thức Về vấn đề đo lường, đánh giá mức độ phát triển kinh tế tri thức đang cónhiều nghiên cứu, tranh luận.
- Các quốc gia và các tổ chức quốc tế cũng đã đềxuất sử dụng một số chỉ tiêu và phương pháp đánh giá năng lực và so sánh mứcđộ phát triển của nền kinh tế tri thức.Hệ thống chỉ tiêu đo lường kinh tế tri thức của APEC bao gồm các chỉtiêu cụ thể về doanh nghiệp đổi mới, về cơ sở tri thức, về cơ sở hạ tầng, về cơ cấu kinh tế, về vai trò chính phủ.
- 8 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 tầng viễn thông và internet.
- Hạ tầng viễn thông và internet đã bắt đầu thể hiệnvai trò là huyết mạch của nền kinh tế, phục vụ tương đối tốt cho sự nghiệp đổimới và phát triển kinh tế - xã hội, nhìn chung đã đáp ứng được nhu cầu giao lưutrong nước và quốc tế.
- Các doanh nghiệp, nhìn chung đã tích cực, chủđộng sử dụng công nghệ thông tin để cải tiến tổ chức quản lý, mở rộng thịtrường, nâng cao năng lực cạnh tranh...Đến năm 2008, tổng doanh thu ngành công nghệ thông tin đạt 5.22 tỷUSD trong đó phần cứng đạt 4.1 tỷ USD, phần mềm đạt 680 triệu USD, côngnghiệp nội dung số đạt 440 triệu USD.
- Tuy nhiên nếu tính theo tỷ lệ dân truy cập internet thì hiện nayViệt Nam vẫn đang ở thứ hạng khá khiêm tốn: xếp thứ 9 trong khu vực châu Ávà thứ 93 trên thế giới.Về tình trạng vi phạm bản quyền, tháng 5/2008, tỷ lệ vi phạm của Việt Nam là 85%, giảm 3% so với năm trước.Về chỉ số sẵn sàng kết nối Networked Readiness Index – NRI, năm 2008,Việt Nam xếp thứ 73 trên thế giới với 3.67 điểm.Về chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử, năm 2008, Việt Nam xếp hạng thứ65 trên thế giới.Về mức độ chính phủ điện tử, đã tăng lên đáng kể từ 0.364 điểm (2005)lên 0.4558 điểm (2008) vươn lên xếp hạng thứ 91 trên thế giới, tăng 16 bậc so 15 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 với năm 2005.
- Điểm số web của Việt Nam năm 2008 là 0.4448, trong khi năm2005 là 0.2231.Công nghệ thông tin ở Việt Nam tuy đã đạt được những tiến bộ bước đầuvà phát triển khá nhanh, nhưng đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như thunhập của người dân còn thấp trong khi chi phí cho công nghệ thông tin còn khácao, năng lực chính sách còn yếu so với yêu cầu về quản lý thông tin, quản lý trithức, và nhất là đội ngũ nhân lực chưa sẵn sàng.
- Nhìn chung, bức tranh về công nghệ thông tin của Việt Nam là sáng sovới những khu vực khác, tuy nhiên, chỉ số ICT của Việt Nam tính về tổng thểvẫn ở mức trung bình yếu, xếp hạng 78 trên thế giới (2009).
- Bảng 2.3 – Xếp hạng ICT Việt Nam và một số quốc gia, vùng lãnh thổ năm2009 XếphạngQuốc giaChỉ số KEIĐào tạo Singapore Mỹ Hàn Quốc Việt Nam Chuyên đề kinh tế chính trị 2013.
- Về hệ thống đổi mới quốc gia Trước hết phải nói đến mạng lưới cơ sở khoa học và công nghệ: nước tacó 49 tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thuộc Viện Khoahọc và Công nghệ Việt Nam và Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 55 tổ chứcnghiên cứu phát triển thuộc các bộ và cơ quan ngang bộ, trên 50 tổ chức nghiêncứu phát triển thuộc các doanh nghiệp, và gần 1000 tổ chức nghiên cứu pháttriển khác thuộc các trường Đại học, Cao đẳng và Liên hiệp các Hội Khoa họcvà Kỹ thuật Việt Nam.
- Đồng thời, đầu tư cho khoa học và công nghệ trong tổngchi ngân sách nhà nước không ngừng tăng lên.
- Năm 2003, tổng chi cho khoahọc và công nghệ từ ngân sách nhà nước đạt trên 3.150 tỷ đồng (gần 200 triệuUSD), chiếm tới 60% tổng đầu tư của xã hội cho khoa học và công nghệ.Đối với việc đổi mới, chuyển giao công nghệ trong doanh nghiệp – chỉ sốquan trọng phản ánh tiềm năng phát triển kinh tế tri thức chỉ vào khoảng doanh thu, trong khi ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%.
- Trong số côngnghệ áp dụng ở Việt Nam thì hơn 90% là công nghệ nhập khẩu (2003).
- Theoxếp hạng chuyển giao công nghệ của Diễn đàn kinh tế thế giới – WEF năm2004, Việt Nam xếp hạng thứ 66/104 quốc gia.
- Ngoài ra, cơ sở vật chất cho khoa học và công nghệ trong những năm gầnđây đã được chú trọng đầu tư chiều sâu từ ngân sách nhà nước, đã có 1/3 thiết bịkhoa học của các tổ chức nghiên cứu phát triển là những thiết bị thế hệ mới.
- Độingũ trí thức khoa học và công nghệ trong những năm qua cũng không ngừngđược đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài nước, trình độ chuyên môn của cán bộkhoa học và công nghệ nước ta cũng được nâng lên rõ rệt.
- Tuy nhiên bên cạnh 17 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 đó, công tác quản lý hoạt động khoa học và công nghệ còn nhiều yếu kém vàvẫn mang nặng tính hành chính, bao cấp.
- Chưa tạo được cơ chế để phát huymạnh mẽ khả năng sáng tạo của các nhà khoa học và gắn kết chặt chẽ hoạt độngkhoa học – công nghệ với giáo dục – đào tạo và sản xuất – kinh doanh.Xét về các chỉ số liên quan đến hệ thống đổi mới quốc gia, so sánh vớicác nước thuộc khối G7, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan.
- thì chấtlượng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp, và nhìn chung đangthụt hậu khá xa so với nhiều quốc gia khác.
- Bảng 2.4 – So sánh hệ thống đổi mới của Việt Nam và một số nướcnăm 2009 XếphạngQuốc giaChỉ số KEIĐào tạo Singapore Mỹ Trung Quốc Việt Nam .
- 18 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 MỤC LỤC A – LỜI NÓI ĐẦU3B – NỘI DUNG5I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC51.3Kinh tế tri thức và quá trình phát triển kinh tế tri thức51.1.1.Sự xuất hiện và phát triển của kinh tế tri thức51.1.2.Khái niệm về kinh tế tri thức61.1.3.Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế tri thức71.4Phát triển kinh tế tri thức trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế81.2.1.
- Đo lường mức độ phát triển kinh tế tri thức81.2.2.
- Tác động của hội nhập đến phát triển kinh tế tri thức9II – THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRÊNCON ĐƯỜNG TIẾN ĐẾN NỀN KINH TẾ TRI THỨC102.1 Những chỉ số phát triển kinh tế - xã hội cơ bản của Việt Nam102.2 Tình hình phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam quamột số chỉ tiêu cơ bản của Ngân hàng Thế giới112.2.1.
- Về công nghệ thông tin và truyền thông1527 Chuyên đề kinh tế chính trị 2013 2.2.4.
- Về hệ thống đổi mới17III – QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂNKINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆNHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ193.1 Những quan điểm chủ yếu193.2 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế tri thứcgiai đoạn và tầm nhìn .
- Phương hướng phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam203.2.2.
- Những mục tiêu trên con đường phát triển kinh tếtri thức ở Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn 2030213.3 Giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Namtrong giai đoạn và tầm nhìn 203022C – KẾT LUẬN25TÀI LIỆU THAM KHẢO2628

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt