« Home « Kết quả tìm kiếm

Thế giới nghệ thuật thơ Quang Dũng (Nguyễn Quang Minh)


Tóm tắt Xem thử

- THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ QUANG DŨNG (Thạc sĩ Nguyễn Quang Minh)1.
- Bút danh Quang Dũngchính là tên con trai đầu của nhà thơ - Bùi Quang Dũng.
- Lớn lên, Quang Dũng được gia đình cho ra Hà Nội học.
- Quang Dũng có những sáng tác đầu tay từ năm 16 tuổi.
- Nhưng Quang Dũng chỉ thực sựđược bạn đọc biết tới với bài thơ Tây Tiến (1948.
- Đỗ Lai Thúy cho rằng “Quang Dũng là một kẻ lãng mạn, lãng mạn đến chót mùa”.
- “Thương” và “Nhớ” đi về trong thơ Quang Dũng nhưmột nỗi ám ảnh, với rất nhiều cung bậc khác nhau.
- Kiểu thời gian này xuất hiện trong24/ 47 bài thơ Quang Dũng (tỉ lệ 51.
- Đây là thời gian rất hợp cho việc thể hiện cái tôi lãng mạn Quang Dũng.
- Chính điềuđó làm nên dấu ấn của cái tôi Quang Dũng trong thơ kháng chiến.
- Quang Dũng hào hoa và cao thượng trong tình yêu.
- “Quang Dũng viết hồn nhiên và rất thật.
- Quang Dũng còn là một họa sĩ cho nên thơ ông thấm đẫm chất họa.
- Mây với Quang Dũng là biểutượng của tự do, của lãng du.
- Hồn mây Quang Dũng phải là thứ mây mãnh liệt, đầykhát khao.
- Cái tôi Quang Dũng lãng du nên cũng yêu tuổi trẻ vô cùng.
- Vì thế, hình tượng quê hương đấtnước và con người có vị trí quan trọng trong thơ Quang Dũng.
- Đất nước trở thành điểm tựa để thơ Quang Dũng cất cánh, bay bổng.
- Thơ Quang Dũng hiện lên một cảm hứng yêu nước nồng nàn tha thiết.
- Đất nước trong thơ Quang Dũng là đất nước trong chiến tranh còn nhiều gian khổ nhưng đầy khí thế lên đường.
- Quang Dũng ngắm nhìn đất nước bằng một góc độ riêng, giàu chi tiết.
- Cảm hứng lên đường trong thơ Quang Dũng còn được thể hiện ở những địa danh.
- Viết về những địa danh của đất nước, thơ Quang Dũng vẫn có những nét riêng.
- Địa danh trong thơ Quang Dũng được miêu tả với tư cách một người đã đến, đã nhìn tận mắt, đã trải nghiệm qua.
- Ở đó, Quang Dũng cảm nhận đất nước bằng một không gian rất riêng: Không gian con đường.
- Con đường là nỗi ám ảnh trong thơ Quang Dũng từ rất sớm.
- Trong 47 bài thơ của mình, Quang Dũng đã 50 lần nhắc tới hình ảnh con đường.
- Cùng với Tố Hữu, Quang Dũng là một trong những nhà thơ viết nhiều nhất về con đường ra trận.
- mới là vòm trời của cánh bay Quang Dũng”.
- Thiên nhiên đất nước trong thơ Quang Dũng được hiện lên bằng hai nét vẽ: hùng vĩ và diễm lệ.
- Thiên nhiên trong thơ Quang Dũng là thiên nhiên của những gì hoành tráng và kỳ vĩ nhất.
- Ở bốn câu thơ trên, Quang Dũng đã vẽ ra bốn bức tranh hoành tráng.
- Thiên nhiên trong thơ Quang Dũng thường là những bức tranh như vậy.
- Trong số các hình ảnh kể trên, Quang Dũng viết về biển ít nhất.
- Ngòi bút Quang Dũng không tả mà chỉ gợi.
- Quang Dũng viết về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước với cả một niềm say mê.
- Có thể nói “thiên nhiên trong thơ Quang Dũng.
- Hình tượng quê hương tươi đẹp, gợi thương, gợi nhớ Thơ Quang Dũng chan chứa tình cảm dành cho quê hương đất nước.
- Quang Dũng đi nhiều, viết nhiều.
- “Đi chơi với Quang Dũng là một cái thú”.
- Sau Tây Tiến, Quang Dũng còn đi nhiều hơn nữa.
- Quê hương trong thơ Quang Dũng thật ngọt ngào và êm dịu.
- Quang Dũng nặng lòng với đất nước.
- Quang Dũng không nằm ngoài số đó.
- Đất đai, sông núi xứ Đoài đã trở thành niềm ám ảnh thơ Quang Dũng.
- Cho nên, đi xa Quang Dũng vẫn “nhớ một bóng núi”.
- Quang Dũng đã nhiều lần tha phương, lưu lạc.
- Trong thơ Quang Dũng đó là những “Mẹ già đầu tóc bạc phơ / Dăn deo nét khó”, những em nhỏ “nghèo khó.
- Quang Dũng gia nhập binh đoàn Tây Tiến từ những năm 1947.
- Dấu ấn thời đại về mặt thẩm mỹ trong hình ảnh người lính thơ Quang Dũng là khá rõ.
- Đặc biệt là, trong thơ của mình, Quang Dũng đã khám phá ra kiểu người lính mang cốt cách nghệ sĩ.
- Người lính trong thơ Quang Dũng không hiện lên bằng vẻ ngoài nghèo khó (Áo anh rách vai, quần tôi có vài miếng vá) hay dáng vẻ hiền lành, gần gũi (Giọt giọt mồ hôi rơi / Trên má anh vàng nghệ) mà bằng tâm hồn lãng mạn và mơ mộng khác thường.
- Quang Dũng chú ý đến khái niệm “hồn lính.
- Lớp từ ngữ chiến trận trong thơ Quang Dũng chỉ chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn so với nhiều nhà thơ cùng thời.
- Một điều dễ nhận thấy là người lính trong thơ Quang Dũng hiện lên với dáng dấp của những tráng sĩ xưa, có hơi hướng cổ điển.
- Tình yêu trong thơ Quang Dũng là tình yêu trong cảnh chiến tranh, giữa khói lửa chiến trường.
- Một đặc điểm nữa là tình yêu trong thơ Quang Dũng thường gắn với vẻ đẹp trong sáng và cao thượng trong tâm hồn.
- Thơ Quang Dũng viết về tình yêu đôi lứa bàng bạc, nhẹ nhàng nhưng đọng lại rất sâu trong tâm hồn người đọc.
- Đây cũng chính là cái nhìn đậm chất nhân văn về con người của Quang Dũng.
- Nhà thơ Ngô Quân Miện cho rằng thơ Quang Dũng “có gốc rễ nhân bản sâu xa”.
- Quang Dũng lại có cách gọi khác, đầy trìu mến: Anh.
- Chất nhân văn trong thơ Quang Dũng còn thể hiện ở chỗ thơ ông mang nặng những suy tư về cuộc chiến, về lẽ sống và cái chết.
- Cũng như nhiều nhà thơ khác thời kháng chiến, sáng tác của Quang Dũng đa dạng về thể loại.
- Thơ bốn tiếng Quang Dũng có giọng điệu vui tươi.
- Viết về nội dung này, Quang Dũng tỏ ra rất có sở trường.
- Theo xu thế đó, Quang Dũng có bài Giấc mơ của Bạch.
- Điều đó cho thấy dấu ấn truyền thống trong thơ bảy tiếng Quang Dũng còn tương đối rõ nét.
- Thể thơ tự do tỏ ra rất phù hợp với cá tính của hồn thơ Quang Dũng.
- Thơ tự do Quang Dũng thường không vần hoặc rất ít vần (Mây đầu ô 9/ 43 câu thơ có vần, Nhớ 9/28 câu thơ có vần, Những cô hàng xén 24/ 74 câu thơ có vần, Đường mười hai 27/ 147 câu thơ có vần, Đường chiều thứ bảy 28/ 195 câu thơ có vần).
- Thông thường nhất trong thơ Quang Dũng là sự phối xen thể bảy tiếng và thể năm tiếng (Mắt người Sơn Tây, Tôi viết chiều nay, Trắc ẩn, Hồ Nam).
- Ngoài hợp thể, Quang Dũng còn dùng hình thức thơ biến thể.
- Việc sử dụng khổ thơ có số câu lẻ (3 câu, 5 câu, 7 câu, 9 câu) là một sáng tạo độc đáo của Quang Dũng.
- Quang Dũng có 7/47 bài thơ sử dụng thủ pháp thơ bậc thang (Nhớ, Rừng, Nhớ bạn, Thu quê ai, Đường Mười hai, Ba Vì đón Bác, Đường chiều thứ bảy).
- Thơ Quang Dũng sử dụng thủ pháp này khá nhiều.
- Thơ Quang Dũng có cách gieo vần phong phú.
- Sáng tạo độc đáo nhất của Quang Dũng chính là cách gieo vần trắc ở cuối câu.
- Quang Dũng cũng để lại dấu ấn riêng về nhịp điệu.
- Người ta cũng sẽ còn phải nhắc nhiều đến những câu thơ tài hoa của Quang Dũng.
- Thơ Quang Dũng trái lại, ít khi quan tâm đến các yếu tố đó.
- Lặp lại cả khổ thơ cũng là cách riêng của Quang Dũng.
- Lượng từ láy trong thơ Quang Dũng khá phong phú.
- Quang Dũng không dùng từ láy một cách hời hợt.
- Quang Dũng là một tiếng thơ đầy rung cảm.
- Lớp từ gọi đáp đầy ắp trong thơ Quang Dũng.
- Ngôn từ thơ Quang Dũng giàu chất ký Thể ký được sử dụng nhiều trong văn học Việt Nam .
- Giọng điệu thơ Quang Dũng “Thơ khởi phát từ lòng người ra” (Lê Quý Đôn).
- Đọc thơ Quang Dũng, “người ta mến mộ về cái chất Quang Dũng của chúng”.
- Đến Những làng đi qua, Quang Dũng vẫn giữ được giọng thơ hào hùng như thế.
- Giọng bâng khuâng, mơ hồ, phiêu diêu “Quang Dũng ưa phiêu diêu, trong thơ cũng như trong cuộc sống”.
- Giọng điệu buồn trong thơ Quang Dũng trước hết là biểu hiện cụ thể của một tâm hồn nhạy cảm, giàu suy tư.
- Nhà nghiên cứu Phong Lê khẳng định: “Phải có buồn mới đúng là hồn thơ Quang Dũng.
- Thơ Quang Dũng là thế giới của nỗi buồn.
- Điều đó làm cho â m điệu thơ Quang Dũng nhiều khi trở nên da diết, mênh mang và sâu lắng.
- Nhà thơ Quang Dũng hồi tưởng lại.
- Tình yêu quê hương đất nước luôn thấm đầy trong thơ Quang Dũng.
- Hiếm có nhà thơ nào viết về núi, sông, rừng, biển, dốc,vực, thác nhiều như Quang Dũng.
- Đến với thiên nhiên đất nước, Quang Dũng đã lưu lại dấu ấn tâmhồn mình ở đó.
- Ngôn từ thơ Quang Dũng tự nhiên, gần gũi với đời thường nhưng cũng rất tài hoa.
- Ngôn từ thơ Quang Dũng giàu chất ký 66 3.3.
- Giọng điệu thơ Quang Dũng 68 3.3.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt