« Home « Kết quả tìm kiếm

luật hành chính ok1


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đặc điểm của quy phạm phápluật hành chính.
- Câu 5: Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.Cho ví dụ cụ thể về từng hình thức? ........6Câu 6: Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật hành chính.
- Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính Câu 7: Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính? Phân biệt năng lực chủ thể của cá nhân với năng lựcchủ thể của cán bộ, công chức.
- Error! Bookmark not defined.Câu 8: Khái niệm phương pháp quản lí hành chính nhà nước.
- Error! Bookmark not defined.Câu 13: Quy chế pháp lý của cơ quan hành chính nhà nước.
- Khái niệm, đặc điểm và nội dung quy chế pháp lí hành chính của công dân Câu 22.
- Khái niệm, đặc điểm và nội dung quy chế pháp lí hành chính của người nước ngoài Câu 23.
- Khái niệm vi phạm hành chính? Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm? Lấy ví dụ minh họa Câu 24.
- Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính? Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính Câu 25.
- Khái niệm: Nguồn của luật hành chính là các văn bản quy phạm pháp luật trong đó có chứa các quyphạm pháp luật hành chính.
- Nộidung văn bản đó có chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính.
- Phân loại nguồn của Luật Hành chính Căn cứ vào chủ thể ban hành, nguồn của luật hành chính bao gồm: 2.1.
- b) Nội dung nguyên tắc Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý hành chính nhà nước như sau: 1.
- Chế độ trách nhiệm ấythông qua pháp luật và các hệ thống kỷ luật nhà nước.Câu 4: Khái niệm và phân loại quy phạm pháp luật hành chính.
- Phân tích đặc điểm củaquy phạm pháp luật hành chính.
- Khái niệm Quy phạm pháp luật hành chính là các quy tắc xử sự chung do cơ quan Nhà nước, các cánbộ nhà nước có thẩm quyền ban hành, chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong 4lĩnh vực quản lý hành chính Nhà nước (hay còn gọi là hoạt động chấp hành - điều hành của Nhànước) có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với những đối tượng có liên quan.
- Căn cứ vào chủ thể ban hành, các quy phạm pháp luật hành chính có thể được phânloại thành các nhóm sau đây.
- Quy phạm pháp luật hành chính do các cơ quan quyền lực nhà nước ban hành.
- Quy phạm pháp luật hành chính do Chủ tịch nước ban hành.
- Quv phạm pháp luật hành chính do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩmquyền trong cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
- Quy phạm pháp luật hành chính do Toà án nhân dân tối cao.
- Căn cứ vào cách thức ban hành, các quy phạm pháp luật hành chính có thể được phânloại thành các nhóm sau đây.
- Quy phạm pháp luật hành chính do một cơ quan hay người có thẩm quyén độc lập ban hành.
- Quv phạm pháp luật hành chính liên tịch.
- Căn cứ vào môi quan hệ được điều chỉnh, các quy phạm pháp luật hành chính có thểđược phân loại thành các nhóm sau đây.
- Quy phạm thủ tục Ví dụ: Các quy phạm quy định về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, thủ lục giải quyếtkhiếu nại hành chính.
- Cân cứ vào hiệu lực pháp lí về thời gian, các quv phạm pháp luật hành chính có thổđược phân loại thành các nhóm sau đây.
- Căn cứ vào hiệu lực pháp lí về không gian, các quy phạm pháp luật hành chính có thểđược phân loại thành các nhóm sau đây.
- Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính.
- Ðược ban hành bởi những cơ quan nhà nước và cán bộ nhà nước có thẩm quyền ở cáccấp khác nhau với, mục đích cụ thể hóa các quy phạm pháp luật hành chính của các cơ quanquyền lực nhà nước và các cơ quan nhà nước cấp trên.
- Những qui phạm pháp luật hành chính ban hành chủ yếu điều chỉnh những quan hệ xãhội phát sinh trong lĩnh vực hành chính nhà nước.
- Các quy phạm pháp luật hành chính được đặt ra, sửa đổi hay bãi bỏ trên cơ sở nhữngquy luật phát triển khách quan của xã hội và những đặc điểm cụ thể trong từng giai đoạn.
- Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính: là việc các cơ quan, tổ chức và cá nhân làmtheo đúng những yêu cầu của quy phạm pháp luật hành chính.
- Các chủ thể của quan hệ pháp luậthành chính thưc hiện hành vi chấp hành quy phạm pháp luật hành chính trong những trường hợpsau.
- Khi thực hiện đúng các hành vi mà quy phạm pháp luật hành chính cho phép.
- Khi thực hiện đúng các hành vi mà quy phạm pháp luật hành chính buộc phải thực hiện.
- Khi không thực hiện những hành vi mà quy phạm pháp luật hành chính cấm thực hiện.
- Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính: là việc cơ quan có thẩm quyền của nhà nướccăn cứ vào pháp luật hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình quảnlý hành chính nhà nước.
- Do vậy, việc áp dụng quyphạm pháp luật hành chính phải tuân theo những yêu cầu sau.
- Kết quả áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được thể hiện bằng văn bản củacác cơ quan nhà nước có thẩm quyền và việc áp dụng chỉ được coi là hoàn thành khi quyết địnhcủa cơ quan áp dụng pháp luật được chấp hành trong thực tế.
- Không chấp hành- áp dụng: Có trường hợp không chấp hành quy phạm pháp luật hànhchính dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
- Ví dụ: không chấp hành luật lệ giao thông dẫn tới việc xử phạt vi phạm hành chính.
- Áp dụng- chấp hành: Trong nhiều trường hợp khác, áp dụng quy phạm pháp luật hànhchính lại là tiền đề, cơ sở của việc chấp hành quy phạm pháp luật hành chính.
- Thế nhưng, nếu đơn vị đó khôngchấp hành thì tất yếu sẽ dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.Câu 6: Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật hành chính.
- b./Ðặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính.
- Căn cứ vào những đặc trưng riêng của quan hệ pháp luật hành chính, ta thấy quan hệ phápluật hành chính có những đặc điểm sau.
- Quan hệ pháp luật hành chính chủ yếu chỉ phát sinh trong quá trình quản lý hành chínhnhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, luôn gắn liền với hoạt động chấp hànhvà điều hành của nhà nước.
- Các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính phần lớn được giải quyết theotrình tự, thủ tục hành chính và chủ yếu thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước.
- Trong quan hệ pháp luật hành chính, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trước nhà nướcchứ không phải chịu trách nhiệm trước bên kia của quan hệ pháp luật hành chính.
- Năng lực pháp luật hành chính của công dân xuất hiện khi công dân đó sinh ra và chấmdứt khi công dân đó chết đi.
- c) Mục đích của việc phân chia quan hệ pháp luật hành chính "công" và "tư.
- Hành chính công: mệnh lệnh phục tùng theo thể thức quản lý hành chính.
- Hành chính tư: quyết định của cơ quan hành chính nhà nước phải bảo đảm hợp pháp vàhợp lý, thực sự đáp ứng nhu cầu của người dân.
- Thủ tục quan hệ pháp luật hành chính công: Trước hết phải gọn, đồng bộ.
- Thủ tục của quan hệ pháp luật hành chính tư: Trước hết phải nhanh chóng, "phục vụ" vàkhông gây phiền hà cho nhân dân.
- Kể tên các phương phápquản lí hành chính nước? 1.
- Những phương pháp quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước được thể hiện dướinhững hình thức QLHCNN nhất định (ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành văn bảnáp dụng quy phạm pháp luật…) và được tiến hành trong giới hạn do pháp luật quy định 2.
- Phương pháp hành chính  Phương pháp kinh tế 2.1.
- Trong quản lý hành chính nhà nước, hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hìnhthức quản lý hành chính nhà nước quan trọng của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước nhằmthực hiện chức năng chấp hành và điều hành.
- Thông qua hoạt động ban hành văn bản QPPL hành chính các chủ thể quản lý hành chínhnhà nước.
- Ấn định các quy tắc xử sự chung trong quản lý hành chính nhà nước.
- Là hình thức hoạt động không mang tính pháp lý do chủ thể quản lý hành chính nhà nướctiến hành nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để ban hành và tổ chức thực hiện các quyết địnhquản lý.
- Là hoạt động sử dụng kiến thức nghiệp vụ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào quátrình quản lý hành chính nhà nước.
- 2, Đặc điểm Thứ nhất, là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lí nhà nước hay thủ tục hành chính đượcthực hiện bởi các chủ thể quản lí hành chính nhà nước.
- Thứ hai, thủ tục hành chính do quy phạm pháp luật hành chính quy định.
- Quy phạm pháp luật hành chính bao gồm quy phạm nội dung và quy phạm thủ tục.
- Thứ ba, thủ tục hành chính có tính mềm dẻo.
- Hoạt động quản lí hành chính nhà nước vốn phong phú, đa dạng.
- Việc phân loại quyết định hành chính nhằm mục đích đi sâunghiên cứu và đồng thời để tổ chức ban hành thực hiện quyết định có hiệu quả.
- Quyết định hành chính quy phạm.
- Quyết định hành chính nhà nước cá biệt.
- Dựa theo thẩm quyển ban hành Quyết định hành chính phân chia thành Quyết định hành chính của Chính phủ.
- Quyết định hành chính của các Bộ và cơ quan ngang bộ;Quyết định hành chính của UBND các cấp.
- Quyết định hành chính của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND.
- Quyết định hành chính liên tịch.
- Căn cứ vào cấp hành chính: Quyết định hành chính của cấp hành chính trung ương.
- Quyết định hành chính của cấp hành chính địa phương.
- Căn cứ vào lĩnh vực Quyết định hành chính nhà nước về kinh tế.
- Quyết định hành chính nhà nước về giáo dục.
- Xét về tính chất thì các quyết định hành chính là những quyết định dưới luật ban hànhtrước pháp luật và đế thi hành luật.
- Chính phủ là cơ quan chấp hànhcủa Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Cơsở phân cấp theo quản lý hành chính gồm có xã, phường, thị trấn.
- Đặc điểm Quy chế pháp lí hành chính của công dân có những đậc điểm sau đây.
- 25 Khi tham gia vào quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật hành chính nói riêng,công dân phải có năng lực chủ thể (năng lực pháp luật hành chính và nãng lực hành vi hànhchính).
- đềubình đẳng với nhau về nàng lực pháp luật hành chính.
- Nhà nước đảm bảo cho công dán có quyền, nghĩa vụ ngang nhautrong quản lí hành chính nhà nước.
- Chỉ có Nhà nước mới có quyền thay đổi hoặc hạn chế nănglực pháp luật hành chính của công dân bàng cách ban hành ra những văn bản pháp luật tươngứng.
- Năng lực chủ thể của công dân là hình thức thể hiện địa vị pháp lí hành chính của côngdân trong quản lí hành chính nhà nước.
- Thông qua năng lực chủ thể công dân có thể tham gia tíchcực vào quan hệ pháp luật hành chính để thực hiện quyền và làm nghĩa vụ của mình đôi với NhànướcCâu 22.
- Một số hạn chế về địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài so với công dânViệt Nam.
- 29 Việc xử phạt vi phạm hành chính của Tòa án chỉ được áp dụng trong phạm vi rất hẹp.
- Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính? Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính?1.
- Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính cụ thể2.1.
- Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được thực hiện theo quyđịnh tại Điều 82 của Luật này.2.5.
- Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quyđịnh của pháp luật.
- Xử phạt vi phạm hành chính Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm.
- Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện đượcsử dụng để vi phạm hành chính.
- Lưu ý: Đối với mỗi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính chỉ bị ápdụng một hình thức xử phạt chính.
- Thủ tục xử phạt vi phạt hành chính? Được quy định tại mục 1 chương III Luật xử lý vi phạm hành chính 2012Câu 29.
- Các biện pháp khắc phục hậu quả do vi phạm hành chính gây ra 33

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt