« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỊCH SỬ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỊCH SỬ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAMNHỮNG HỆ LUẬN RÚT RA TỪ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỊCH SỬ HỆ THỐNGCHÍNH TRỊ VIỆT NAM GS.TSKH.
- Vũ Minh Giang là Giáo sư đầu ngành của cả nướcvề lĩnh vực khoa học lịch sử, thầy cũng là người có nhiều tâm huyết với lĩnh vực khoa học pháplý, đặc biệt là việc nghiên cứu về lịch sử hệ thống chính trị Việt Nam.
- )Trong khi nghiên cứu để tìm ra những đặc trưng cơ bản, những quan điểm, nguyên tắc xây dựngvà hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng takhông thể bỏ qua những đặc điểm của dân tộc, trước hết là những đặc điểm được thường xuyên phản chiếu lên các hệ thống chính trị qua các thời kỳ lịch sử.
- Trong hoàn cảnh thế giới hiện nay,chúng ta không thể và không hy vọng tìm được một mô hình sẵn có nào từ nước ngoài để ápdụng ở nước ta, bởi vì mỗi mô hình hệ thống chính trị đều chứa đựng trong đó những đặc trưngdân tộc đậm nét.
- Do đó, xuất phát từ đặc điểm dân tộc để đổi mới và hoàn thiện hệ thống chínhtrị phải được coi là yêu cầu tiên quyết.Thế nhưng, mục đích của chúng ta không phải chỉ nhằm tới việc xây dựng một hệ thống chính trịsao cho đậm mầu sắc dân tộc mà là xây dựng một hệ thống chính trị vững mạnh, có khả năng phát huy đến mức cao nhất trí tuệ và tiềm năng của dân tộc.
- Như vậy là những nội dung truyền thống nói đến ở đây không phải là khái niệm truyền thốngchung chung mà là những yếu tố có liên quan trực tiếp đến đặc điểm của hệ thống chính trị màchúng ta đang tiến hành nghiên cứu đổi mới và hoàn thiện.
- Để chúng có thể thực sự trở thànhnhững cơ sở khoa học cho việc đổi mới hệ thống chính trị, cần được kết hợp xem xét toàn diệncùng với các yếu tố được chỉ ra từ các ngành khoa học khác.
- Những đặc trưng nổi trội của lịch sử hệ thống chính trị Việt nam trước khi có sự lãnh đạo củaĐảng.1.1.
- Tập quyền là khuynh hướng chủ đạo:Đặc trưng này được rút ra từ kết quả nghiên cứu lịch sử hệ thống chính trị Việt Nam từ thế kỷ 10đến thế kỷ 19.
- Đây là thời kỳ được các nhà nghiên cứu quan niệm là thời đại của các chính quyền phong kiến độc lập.
- Trong suốt thời gian hơn 9 thế kỷ này các thế hệ cầm quyền Việt Nam đã áp dụng nhiều hình thức cai trị khác nhau và trên thực tế đã từng có nhiều mô hình hệ thống chínhtrị tồn tại.
- Khi tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống, chúng ta có thể tìm ra những đặc trưngxuyên suốt của quá trình đó.Sự kiện vào năm 906, người Việt giành lại được chính quyền từ tay các quan đô hộ của nhàĐường (Trung quốc) đã đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc.
- Nó chấm dứt thời kỳBắc thuộc đen tối kéo dài hơn 1.000 năm mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước.
- Song đất nước phải tổ chức lại như thế nào là một công việc hoàn toàn không đơn giản.
- Với nền tảng kinh tế làsản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc đất nước luôn chứa đựng khuynh hướng phân tán, cát cứ.
- Vàtrên thực tế, ngay từ thời Bắc thuộc, ở Giao Châu đã từng hình thành vùng đất nằm ngoài vòngcương toả của chính quyền đô hộ.
- Điều đó dần dần làm suy yếu quyền lực của chính quyền cai trị ngoại bang.Sau khi giành được độc lập, sức mạnh của các thế lực cát cứ địa phương chẳng những khôngthuyên giảm mà có phần được tăng thêm.
- Vì vậy mà ngay sau khi Ngô Quyền qua đời, chính quyền trungương không điều hành nổi đất nước nữa.
- Các nhà sử học gọi đó là thời kỳ loạn 12 sứ quân.
- Hiệntượng sứ quân là biểu hiện về mặt chính trị bản chất vốn có trong nền kinh tế nông nghiệp tự cấptự túc.
- Do đó sự phát triển tự phát trên nền tảng kinh tế đó tất sẽ dẫn tới khuynh hướng cục bộ,chia cắt về quyền lực.Thế nhưng, lịch sử phát triển của dân tộc ta đã chỉ ra rằng còn có những tác động khách quan chếngự khuynh hướng tự phát nói trên.Thứ nhất, do yêu cầu đắp đê trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ cho chính nềnsản xuất nông nghiệp, sự chia cắt quyền lực giữa các vùng trong nước trở thành nhân tố cản trở.Công việc này luôn đòi hỏi sự liên kết, hợp lực và cần có một tổ chức điều hành thống nhất.Thứ hai, để tồn tại độc lập bên cạnh đế chế Trung Hoa hùng mạnh luôn có tham vọng bànhtrướng, đất nước ta không có cách nào khác là phải xây dựng thành một khối đoàn kết vữngmạnh, thống nhất về ý chí và tổ chức.
- Đó cũng là một hoàn cảnh lịch sử mang tính khách quanvà có tác động thường xuyên đến quá trình phát triển của dân tộc ta.Dưới tác động mạnh mẽ của hai nhân tố này, tình trạng phân quyền cát cứ kiểu 12 sứ quân đãkhông có đất phát triển.
- Sự kiện Đinh Bộ Lĩnh lần lượt đánh bại 11 sứ quân khác, thống nhất lạiđất nước vào năm 967, một mặt thể hiện tài năng quân sự của ông, nhưng mặt khác, đó còn là biểu hiện sự thắng thế của khuynh hướng thống nhất quyền lực.
- Đất nước cần một chính quyềntrung ương vững mạnh.Các nhà sử học cho rằng năm 967 là cái mốc đánh dấu sự mở đầu một thời kỳ mà kết cấu quyềnlực tập trung hay còn quen gọi là thiết chế trung ương tập quyền luôn giữ vai trò chủ đạo trong đời sống chính trị.
- Các giai đoạn tiếp sau, sự thay đổi của hệ thống chính trị chủ yếu được thểhiện trong hình thức duy trì quyền lực.
- Có thể phân chia các hình thức đó theo các thời kỳ sauđây.1.
- Thời kỳ từ năm Đây là thời kỳ trị vì của hai triều đại Đinh và Tiền Lê.
- Hai triều đại này đã củng cố quyền lực củachính quyền trung ương và duy trì được sự thống nhất của đất nước.
- Nhưng để duy trì được quyền lực tập trung, nhữngngười cầm quyền thời Đinh – Lê chủ yếu dựa vào lực lượng quân sự và những hình phạt khắcnghiệt để răn đe những người chống lại chính quyền trung ương.
- Đất nước thời Đinh – Lê được tổ chức theo lối quân sự,chia thành mười đạo quân.
- Tổ chức theo hình thức đó đòi hỏi phải duy trì một độiquân thường trực đông và mạnh.
- Có thời kỳ, theo tính toán của các nhà sử học, quân đội thờiĐinh lên đến 1 triệu người.Sự duy trì quyền lực tập trung theo phương thức đó rõ ràng là không thuận lợi cho sự phát triểntoàn diện của đất nước.
- Nó chỉ đạt được một mục đích là đề cao quyền lực của chính quyền trungương.
- Nó có thể chỉ có tác dụngnhất thời trong hoàn cảnh chiến tranh hoặc trong tình trạng đất nước bị đe doạ nghiêm trọngtrước nguy cơ bị xâm lược.
- Mâu thuẫn và nhược điểm của kết cấu quyền lực dựa vào sức mạnhquân sự đã bộc lộ ra bằng sự rối loạn cung đình ở cuối thời Tiền Lê sau khi Lê Đại Hành qua đời.Sự phát triển của đất nước đòi hỏi một phương thức tổ chức quyền lực khác, phù hợp hơn.2.
- Thời kỳ .
- Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất – chế độ ruộng đất công làng xã,tình hình phân hoá trong nội bộ các làng Việt không sâu sắc, do vậy giữa các thành viên của làngxã luôn giữ được bầu không khí hoà đồng, thống nhất.Triều Lý đã biết dựa vào các làng xã với tư cách là những khối kết cấu kinh tế – xã hội tương đốithống nhất và dựa vào mối liên kết liên làng vốn có từ ngàn xưa để thiết kế nên một hệ thốngchính trị mà trong đó chính quyền trung ương là người đại diện những quyền lợi cơ bản của tấtcả các làng xã.
- Các nhà sử họcgọi là hình thức tập quyền thân dân.Để duy trì quyền lực của chính quyền này, nhà nước không phải xây dựng một lực lượng quân thế mạnh mẽ và sở hữu ruộng đất công làng xã còn có vai trò tích cực đối với sản xuất tiểu nông.
- Ngay sau khi Lê Thánh Tông qua đời, trong những năm cuối thế kỷ 15 và những năm đầu thế kỷ16, sự bất cập của mô hình chính trị tập quyền quan liêu đã bộc lộ rõ.
- Quá trình tư hữu hoá tự phát có cơ hội để phát triểnmạnh mẽ.Mô hình tổ chức quyền lực tập trung theo kiểu Lê Sơ chính thức sụp đổ vào năm 1527, sau cuộcchính biến của họ Mạc.(CÒN NỮA

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt