« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Thuyết minh về bánh chưng ngày tết


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết.
- Dàn bài thuyết minh về bánh chưng ngày tết - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh: bánh chưng ngày tết..
- Bánh chưng theo dân gian ta có xuất phát từ câu truyện cổ tích “Bánh chưng bánh giầy”, người phát minh là Lang Liêu, con vị vua Hùng thứ 6.
- Nhờ 2 món bánh này mà chàng đã trở thành vua, từ đó bánh chưng trở thành một món ăn không thể thiếu vào dịp lễ tết..
- Bánh chưng có hình vuông, được gói từ lá dong xanh và buộc bằng lá giang hoặc dây lạt..
- Nguyên liệu làm bánh chưng: gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn (thịt ba chỉ), lá dong, lạt buộc và một số gia vị (muối, tiêu,…)..
- Ý nghĩa của bánh chưng ngày tết.
- Bánh chưng là nét đẹp văn hóa, là một trong những biểu tượng của ngày tết cổ truyền Việt Nam.
- Khái quát lại những giá trị, ý nghĩa của bánh chưng ngày tết và nêu lên trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn nét đẹp này..
- Dàn bài thuyết minh về bánh chưng ngày tết - Bài mẫu 2.
- Dẫn dắt, giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh: bánh chưng..
- Nguồn gốc bánh chưng: Nó là loại bánh xuất hiện từ xa xưa theo sự tích bánh chưng bánh dày.
- Hình dáng và đặc điểm bánh chưng Hình dáng: Vuông, bọc kín gói bằng dây.
- Cách làm bánh chưng.
- Công đoạn gói bánh: Gói bánh chưng trong một cái khung hình vuông bằng gỗ, cho nguyên liệu (thịt, gạo nếp, đỗ xanh, hành.
- Công đoạn nấu: Xếp bánh vào nồi, đun trong tám tiếng với lửa nhỏ Ý nghĩa của Bánh chưng.
- Khẳng định ý nghĩa và vai trò của bánh chưng trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam.
- Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết - Bài mẫu 1.
- Trong đó có bánh chưng - một loại bánh có nguồn gốc rất kì diệu từ một sự tích từ hàng ngàn năm thời vua Hùng..
- Theo sử sách Bánh chưng được truyền lại từ thời các Vua Hùng trong truyền thuyết Lang Liêu, một trong những người con của Vua Hùng đã dùng lúa nếp để làm ra bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời.
- Bánh chưng là một món ăn tinh thần lâu đời của người Việt, nó được gói hình vuông đẹp mắt bằng lá dong rửa sạch với nước suối.
- Nguyên liệu làm bánh chưng cũng rất đơn giản và quen thuộc gồm: Gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ thơm ngon, hành và một số gia vị như hạt tiêu, muối… Tốt nhất là lá dong bánh tẻ, không già, không non thì gói bánh mới đẹp.
- Các công đoạn gói bánh chưng tưởng chừng đơn giản mà khá tỉ mỉ.
- Ta đãi gạo che kín đỗ và thịt rồi nhẹ nhàng bẻ bốn góc lá cho vuông vức, sau đó xiết chặt từng chiếc lạt, thì ta đã có một chiếc bánh chưng hoàn thiện.
- Luộc bánh chưng thời gian khá dài từ 8 đến 10 tiếng tùy thuộc vào lượng bánh.
- Bánh chưng đối với người dân Việt Nam là món ăn quen thuộc và là món ăn tinh thần không thể thiếu, bánh chưng luôn có sự hiện diện trong đời sống văn hoá ẩm thực và văn hoá tâm linh của người Việt Nam.
- Đặc biệt trong những ngày lễ tết, bánh chưng được bày trên mâm cúng ông bà tổ tiên tượng trưng cho lòng thành kính của con cháu đối với ông bà, bề trên.
- Bánh chưng được làm từ những hạt ngọc đã nuôi sống con người từ thuở hoang sơ, nuôi dưỡng cả nên văn hóa của nước nhà, khi ta ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về một sự tích xa xôi một thời..
- Giờ đây, đất nước trên đã phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, mọi thứ càng phát triển tiên tiến, những nét truyền thống ngày càng mai một nhưng bánh chưng là món ăn vẫn được người dân Việt chú trọng và gìn giữ.
- Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết - Bài mẫu 2.
- “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ - Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh”.
- Mỗi khi đến Tết cổ truyền thì hình ảnh về chiếc bánh chưng lại không thể thiếu trên bàn thờ của mỗi gia đình người Việt..
- Trước tiên ta sẽ đi tìm hiểu về nguồn gốc của chiếc bánh chưng.
- Theo truyền thuyết, bánh chưng xuất hiện ở đời vua Hùng thứ 16 do con trai vua là Lang Liêu làm ra để làm lễ tiên vương.
- “bánh chưng”.
- Để tạo ra một chiếc bánh chưng thì khâu chọn nguyên liệu là rất quan trọng.
- Để gói bánh chưng đẹp thì không phải là một việc dễ dàng.
- Bánh chưng là món ăn cổ truyền của dân tộc Việt Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu với cha ông, với đất trời.
- Bánh chưng đã trở thành một nét đẹp văn hóa của người Việt vào mỗi dịp Tết đến xuân về.
- Hình ảnh chiếc bánh chưng mang ý nghĩa sum vầy, đoàn tụ, gợi không khí gia đình gần gũi, ấm áp..
- Ngoài bài văn thuyết minh về bánh chưng thì các loại bánh khác như bánh tét, bánh trung thu, bánh xèo, bánh mì, bánh cáy, bánh đa.
- Thuyết minh về bánh chưng ngày Tết - Bài mẫu 3.
- Bánh chưng là món ăn dân tộc mà ngày Tết gia đình nào cũng có để thờ cúng tổ tiên, sau đó là ăn trong dịp Tết.
- Với nhiều người dân, bánh chưng là biểu tượng của sự sum vầy, đầy đủ trong năm mới.
- Theo lịch sử ghi chép lại bánh chưng ra đời thời vua Hùng thứ 6.
- Bánh chưng bánh dày ra đời từ đó và được lưu truyền đến ngày nay..
- Dù cách xa nhiều thế hệ nhưng cách làm bánh chưng truyền thống vẫn không có nhiều sự thay đổi.
- Phần cuối cùng đó là mua lá dong gói bên ngoài tạo nên sự thẩm mĩ cho chiếc bánh chưng.
- Khi mua xong các nguyên liệu cần thiết, bắt tay vào gói bánh chưng, công đoạn này yêu cầu người làm phải khéo léo, cẩn thận mới tạo nên chiếc bánh chưng đẹp..
- Sau quá trình gói bánh người thực hiện chuyển sang nấu bánh, nấu bánh chưng với ngọn lửa từ củi khô, cho bánh vào trong một nồi lớn, đổ đầy nước và nấu liên tục trong thời gian từ 8-12 tiếng.
- Bánh chưng không chỉ là món ăn dân tộc mà còn mang biểu tượng may mắn, sum vầy trong năm mới.
- Dịp Tết có những chiếc bánh chưng trên bàn thờ tổ tiên là cách để tỏ lòng tôn kính, biết ơn với thế hệ trước.
- Bánh chưng còn dùng làm quà biếu cho người thân, bạn bè.