« Home « Kết quả tìm kiếm

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ CƠ BẢN THỂ HIỆN CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC


Tóm tắt Xem thử

- CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVÀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ CƠ BẢN THỂ HIỆN CHỨCNĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NƢỚC TA Posted on by Civillawinfor THS.
- Học viện Hành chính Quốc gia Mọi nhà nƣớc đều có chức năng giai cấp và chức năng xã hội.
- Giữa hai chức năng nàyluôn có mối quan hệ biện chứng.
- Với Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa, chức năng xã hội làthuộc tính cơ bản nhất và quan trọng nhất.
- Thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở, làđiều kiện để Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa bảo đảm và giữ vững địa vị thống trị xã hội vềphƣơng diện chính trị, đảm bảo quyền dân chủ cho nhân dân, xây dựng cơ sở để quyềnlàm chủ đó đƣợc thực hiện trên thực tế.
- Những nhiệm vụ cơ bản thể hiện chức năng xãhội đó của Nhà nƣớc ta hiện nay là: Thứ nhất, không ngừng mở rộng dân chủ cho nhândân.
- Chức năng cơ bản của Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Chúng ta đều biết, chức năng của nhà nước vừa bị quy định, vừa là sự thể hiện bản chất củanhà nước.
- Tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà chức năng của nhà nước được đề cập, xem xétdưới nhiều góc độ.
- Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn ở phạm vi xem xét nhà nước từgóc độ tính chất của quyền lực chính trị mà theo đó, bất kỳ nhà nước nào cũng đều có chứcnăng thống trị chính trị của giai cấp (chức năng giai cấp) và chức năng xã hội.
- Theo quan niệm chung, chức năng giai cấp là cái chỉ ra rằng, mọi nhà nước bao giờ cũng làcông cụ chuyên chính của một giai cấp nhất định.
- Mọi nhà nước đều sẵn sàng sử dụng bất cứcông cụ, biện pháp nào có thể có để bảo vệ sự thống trị của giai cấp mình.
- Còn chức năng xãhội của nhà nước là cái chỉ ra rằng, mọi nhà nước đều phải thực hiện việc quản lý những hoạtđộng chung vì sự tồn tại của xã hội, đồng thời phải chăm lo một số công việc chung của toànxã hội.
- Trong một giới hạn xác định, nhà nước phải hoạt động để thoả mãn những nhu cầuchung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nó.
- Trong các xã hội có giai cấp đốikháng trước đây, để giữ nhà nước trong tay mình, giai cấp thống trị nào cũng buộc phải nhân danh xã hội mà quản lý những công việc chung.
- Việc giải quyết có hiệu quả những vấn đềchung của xã hội sẽ tạo điều kiện để duy trì xã hội trong vòng trật tự theo quan điểm và lợiích của giai cấp cầm quyền.
- Như vậy, việc thực hiện chức năng xã hội theo quan điểm và giớihạn của giai cấp cầm quyền là phương thức, là điều kiện để nhà nước đó thực hiện vai tròthống trị giai cấp của nó.
- Nói về mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này,Ph.Ăngghen viết: “Ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị.
- và sựthống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội của nó”(1).
- Đề cập đến chức năng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, trong khi chú trọng đến chức năng giaicấp, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác.
- Lênin vẫn coi chức năng xã hội là thuộc tính cơ bản nhất và quan trọng nhất của nó.
- Nói về vấn đề này, V.I.Lênin cho rằng, chuyên chính vôsản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực, màmặt cơ bản của nó là không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân cùng với việc tổ chức, xâydựng toàn diện xã hội mới.
- xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
- Ông viết: “Lần đầu tiên chuyên chính vô sản, tức là thời kỳ quá độ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, sẽ đem lạimột chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông, đi đôi với sự trấn áp tất yếu đối với số ít, đốivới bọn bóc lột”(2).
- Như vậy, có thể nói, bản thân chuyên chính vô sản, theo quan điểmmácxít, tự nó đã thể hiện sự thống nhất giữa chức năng giai cấp và chức năng xã hội..
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa, về thực chất, là chính quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân và vì thế, trong nhà nước này, nền dân chủ phải là nền dân chủ đầy đủ nhất, rộng rãi nhấtvà thực chất nhất.
- đó là nền dân chủ bao quát toàn diện mọi lĩnh vực đời sống xã hội và lấydân chủ trong lĩnh vực kinh tế làm nền tảng.
- Chủ nghĩa xã hội sẽ không thể tồn tại và pháttriển được nếu thiếu dân chủ, thiếu sự thực hiện một cách đầy đủ và không ngừng mở rộngdân chủ.
- “Phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thínghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn…”(3) đã được V.I.Lênin coi là một trong nhữngnhiệm vụ cấu thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, là một vấn đề có tính quy luật của sự pháttriển và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Trong xã h ội xã hội chủ nghĩa.
- xã hội không còn các giai cấp đối kháng, nhà nước xã hộichủ nghĩa vẫn thực hiện hai chức năng cơ bản, nhưng cơ chế và mục đích thực hiện hai chứcnăng đó đã có sự thay đổi căn bản.
- Cũng như mọi nhà nước khác đã từng tồn tại trong lịch sử,nhà nước xã hội chủ nghĩa muốn thực hiện được chức năng giai cấp của mình, trước hết phảilàm tốt chức năng xã hội, đặc biệt là việc không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân, sửdụng sức mạnh, lực lượng của mình để bảo vệ và bảo đảm tuyệt đối các quyền tự do dân chủcho nhân dân.
- Thực hiện tốt chức năng xã hội là cơ sở, là điều kiện tiên quyết để nhà nước xãhội chủ nghĩa đảm bảo và giữ vững địa vị thống trị xã hội về mặt chính trị, nghĩa là có đầy đủkhả năng để trấn áp sự phản kháng của các giai cấp.
- Điều nàycó nghĩa là, chức năng giai cấp và chức năng xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, cái nọlàm tiền đề và là cơ sở cho cái kia.
- Tuy nhiên, trong điều kiện giai cấp vô sản đã giành đượcchính quyền và thiết lập được nhà nước của mình, thì chức năng giai cấp là nhiệm vụ thườngxuyên, lâu dài.
- còn chức năng xã hội (mà trong đó, việc tổ chức xây dựng xã hội mới là chủyếu) là nhiệm vụ cơ bản, quyết định trực tiếp sự thắng lợi hay thất bại của công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa việc thực hiện chức năng xã hội của nhànước xã hội chủ nghĩa và nhà nước tư bản chủ nghĩa là ở chỗ, nhà nước tư bản chủ nghĩa thựchiện chức năng xã hội không phải với tư cách là mục đích, mà là phương tiện để củng cố, đảm bảo sự thống trị chính trị và kinh tế của thiểu số trong xã hội là giai cấp tư sản đối với đasố là giai cấp công nhân và những người lao động khác.
- Theo đó, việc thực hiện chức năng xãhội của nhà nước tư bản chủ nghĩa luôn bị giới hạn trong một phạm vi chật hẹp và bị chi phối bởi quan điểm của giai cấp tư sản, xuất phát từ những lợi ích kinh tế và chính trị ích kỷ củamột thiểu số dân cư trong xã hội.
- Ngược lại, việc thực hiện chức năng xã hội của nhà nước xãhội chủ nghĩa được xác định là mục đích chứ không phải là phương tiện để nhà nước ấy đảm bảo sự thống trị chính trị của nó.
- Chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhằmđảm bảo quyền dân chủ cho đại đa số những người lao động, xây dựng những thiết chế, cơ sở để quyền làm chủ đó được thực hiện một cách thực sự trong thực tế.
- Một số nhiệm vụ cơ bản thể hiện chức năng xã hội của nhà nƣớc ta 2.1.
- Không ngừng mở rộng dân chủ cho nhân dân Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ do nhân dân làm chủ và do vậy, nhà nước của chế độ nàycó nhiệm vụ tạo điều kiện để cho nhân dân tham gia một cách tích cực và rộng rãi vào tất cảcác lĩnh vực đời sống xã hội.
- Trong mọi hoạt động, nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn có mốiliên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, đồng thời đấu tranh không k hoan nhượng, trừng trị kịp thời mọi hành vi xâm phạm quyền tự do dân chủ của nhân dân.
- Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đãchỉ rõ: “Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và lắngnghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân.
- Có cơ chế và biện pháp kiểm soát,ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạmquyền dân chủ của nhân dân” (4).
- Dân chủ là bản chất của Nhà nước ta, thực hiện dân chủ là thực chất, là mục tiêu, động lựccủa việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị nói riêng, của công cuộc đổi mới nói chung.
- Đây là nhiệm vụ vừa cơ bản, lâu dài, vừa cấp bách của thực tế xây dựng Nhà nước ta hiệnnay.
- Bởi lẽ, chỉ có như vậy chúng ta mới có thể giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái đạo đức, tham nhũng, lãng phí,quan liêu, sách nhiễu nhân dân trong bộ máy nhà nước.
- xã hội.
- Nhận thức rõ vấn đề này, Đảng ta đã khẳng định: “Mở rộng dân chủ phải đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương.
- dân chủ được thể chế hoá thành pháp luật.
- khắc phục tình trạng vô kỷ luật, dân chủcực đoan, lợi dụng dân chủ để gây rối” (5).
- Nhiệm vụ này cũng đã được chúng ta thể chế hoá cụ thể trong Hiến pháp: “Công dân thựchiện quyền làm chủ của mình ở cơ sở bằng cách tham gia công việc của nhà nước và xã hội,có trách nhiệm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn anninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng”(6).
- Chính điều đó đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm cho người dân vừa thực hiện quyền làm chủgián tiếp thông qua nhà nước, vừa làm chủ trực tiếp ở cơ sở.
- Ở nước ta hiện nay, các cơ quan quyền lực nhà nước đều do dân bầu ra, chính quyền nhànước đã trở thành công cụ sắc bén và có hiệu quả nhất để nhân dân thực hiện quyền làm chủcủa mình.
- Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình chủ yếu bằng nhà nước, đó là dân chủđại diện (dân chủ gián tiếp).
- Quyền làm chủ của nhân dân còn được thực hiện một cách trựctiếp thông qua việc tham gia vào công việc tổ chức nhà nước, tham gia bộ máy nhà nước,quyết định các chủ trương, chính sách của Nhà nước ở các cấp… Tuy nhiên, mức độ thựchiện dân chủ trực tiếp còn phụ thuộc vào phẩm chất, trình độ, năng lực của chính quyền nhànước.
- vào đặcđiểm lịch sử và truyền thống chính trị của dân tộc… Như vậy, thực hiện dân chủ phải là mộtquá trình lâu dài, từ thấp đến cao.
- Không thể và không bao giờ có “dân chủ tuyệt đối” hay“dân chủ nói chung”, đặc biệt là không thể có ngay và trên mọi mặt dân chủ trực tiếp trongđiều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, nhất là về kinh tế.
- Chính vì vậy,ở nước ta hiện nay, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là nâng cao chất lượng chế độ dân chủ đạidiện, đồng thời thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp một cách thiết thực, đúng hướng, có hiệuquả.
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua đại biểu của mình (dân chủ gián tiếp),đồng thời phát huy cao độ quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân thông qua các tổ chức quầnchúng, xã hội, nhất là dân chủ ở cơ sở.
- nâng cao chất lượng hoạt động của cáccơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) để các cơ quan này thực sự là cơ quan đạidiện của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước trong việc xem xét và quyết định nhữngvấn đề quan trọng của đất nước và của từng địa phương.
- bởi việc thực hiện nhiệm vụ này là sự thể hiện trực tiếp nhất bản chất của Nhà nước xã hộichủ nghĩa.r.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt