« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Hóa 10 Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa - khử


Tóm tắt Xem thử

- Giải Hóa 10 Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa - khử.
- Tóm tắt lý thuyết hóa 10 bài 19.
- a) Sự oxi hoá là sự nhường electron, là sự tăng số oxi hoá..
- Sự khử là sự thu electron, là sự giảm số oxi hoá..
- Người ta còn gọi sự oxi hoá là quá trình oxi hoá, sự khử là quá trình khử..
- b) Sự oxi hoá và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưng xảy ra đổng thời trong một phản ứng.
- Đó là phản ứng oxi hoá - khử..
- Chất khử là chất nhường electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng sau phản ứng..
- Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm sau phản ứng..
- Trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất khử và chất oxi hoá tham gia..
- Chất khử còn gọi là chất bị oxi hoá và chất oxi hoá còn gọi là chất bị khử..
- d) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
- Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hoá thì phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố..
- e) Dựa vào số oxi hoá người ta chia các phản ứng thành 2 loại, đó là phản ứng oxi hoá - khử (số oxi hoá thay đổi) và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử (số oxi hoá không thay đổi)..
- Giải Hóa 10 bài 19 Luyện tập Phản ứng oxi hóa - khử Bài 1 trang 88 sgk Hóa 10.
- Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là loại phản ứng oxi hóa - khử?.
- Phản ứng hóa hợp..
- Phản ứng phân hủy..
- Phản ứng thế trong hóa vô cơ D.
- Phản ứng trao đổi..
- Hướng dẫn giải D đúng..
- Bài 2 trang 89 sgk Hóa 10.
- Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử?.
- Phản ứng thế trong hóa vô cơ..
- Hướng dẫn giải C đúng..
- Bài 3 trang 89 sgk Hóa 10.
- Cho phản ứng: M 2 Ox + HNO 3 → M(NO .
- Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?.
- Hướng dẫn giải.
- Bài 4 trang 89 sgk Hóa 10.
- Sự oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó tăng lên..
- Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng..
- Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống..
- Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng..
- Hướng dẫn giải Câu sai: B, D..
- Bài 5 trang 89 sgk Hóa 10.
- Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố:.
- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:.
- Số oxi hóa của Cl trong: HCl -1 , HCl +3 O2, HCl +5 O 3 , HCl +7 O 4.
- CaOCl 2 có 2 nguyên tử clo, 1 nguyên tử có số oxi hóa – 1, 1 nguyên tử có số oxi hóa +1..
- Số oxi hóa của Cr trong: K 2 Cr +6 O 7 , Cr 2+3 (SO 4 ) 3 , Cr +32 O 3.
- Số oxi hóa của S trong: H 2 S -2 , S +4 O 2 , H 2 S +4 O 3 , H 2 S +6 O 4 , FeS -2 , FeS 2-1.
- Bài 6 trang 89 sgk Hóa 10.
- Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau:.
- Hướng dẫn giải Sự oxi hóa và sự khử những chất trong phản ứng thế sau:.
- Sự nhường electron của Cu được gọi là sự oxi hóa nguyên tử đồng..
- Sự nhận electron của ion bạc được gọi là sự khử ion bạc..
- Sự nhường electron của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt..
- Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng..
- Sự nhường electron của natri được gọi là sự oxi hóa nguyên tử natri..
- Sự nhận electron của ion hidro gọi là sự khử ion hiđro..
- Bài 7 trang 89 sgk Hóa 10.
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau:.
- Hướng dẫn giải Chất khử và chất oxi hóa trong các phản ứng sau là:.
- Chất khử: H 2 , chất oxi hóa là O 2.
- KNO 3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
- NH 4 NO 2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử..
- Bài 8 trang 90 sgk Hóa 10.
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hóa – khử sau:.
- Bài 9 trang 90 sgk Hóa 10.
- Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:.
- Hướng dẫn giải Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:.
- Bài 10 trang 90 sgk Hóa 10 Có thể điều chế MgCl 2 bằng:.
- Phản ứng thế..
- Hướng dẫn giải Điều chế MgCl 2 bằng:.
- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl 2 → MgCl 2.
- Phản ứng thế: Mg + CuCl 2 → MgCl 2 + Cu.
- Phản ứng trao đổi: Mg(OH.
- a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình phản ứng..
- b) Cho biết chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên..
- Hướng dẫn giải a) Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hóa - khử:.
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro..
- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa.
- Trong phản ứng (2):.
- Ion Clo nhường electron là chất khử.
- Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo..
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa.
- Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn..
- Bài 12 trang 90 sgk hóa 10.
- Tính thể tích dung dịch KMnO 4 tham gia phản ứng..
- Hướng dẫn giải Phương trình hóa học của phản ứng: