« Home « Kết quả tìm kiếm

Đáp án chi tiết đề thi đại học năm 2014 môn Vật lí


Tóm tắt Xem thử

- TRUNG TÂM TỰ HỌC TOPPER.
- ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI A&A1 NĂM 2014 – MÔN VẬT LÍ.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 1.
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2014 MÔN VẬT LÍ- KHỐI A&A1.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 2.
- Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s.
- Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là.
- Gia tốc của vật có giá trị cực tiểu lần 2 tại vị trí có li độ x = 7 lần thứ 2 trên đường tròn.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 3.
- Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos t π (x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Chu kì của dao động là 0,5 s..
- Tần số của dao động là 2 Hz..
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 4.
- Câu 10: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ như hình vẽ.
- Tổng điện tích của hai bản tụ điện trong mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 5.
- Câu 12: Đặt điện áp u U cos 100 t 0.
- vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I cos 100 t 0 ( π + ϕ.
- Giá trị của ϕ là.
- Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ.
- Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U 1 và giá trị cực đại U 2 = 400 V.
- Giá trị U 1 là.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 6.
- +U MB đạt giá trị cực đại khi A đạt giá trị cực tiểu.
- +U MB đạt giá trị cực tiểu khi A đạt giá trị cực đại.
- Câu 14: Một dao động điều hòa với phương trình x = 5cos ω t cm.
- Câu 15: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng 100 g đang dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.
- 48 π động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J.
- Biên độ dao động của con lắc là.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 7.
- 2 đến vị trí A x = 2.
- Câu 16: Một dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 .
- Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là.
- Câu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S 1 và S 2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng tần số 80 Hz.
- điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 8.
- M, N dao động cùng pha nên:.
- Kết luận điểm N gần M nhất bằng 8 mm, giá trị gần nhất là 7,8 mm..
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 9.
- Câu 22: Đặt điện áp u = 180 2 cos( t) (V) ω (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L 1 là U và ϕ 1 , còn khi L = L 2 thì tương ứng là.
- o Giá trị U bằng.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 10.
- ϕ 1 và ϕ 2 là độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u nên ta có:.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 11.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 12.
- o Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L 1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10mA.
- Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3 = (9 L 1 + 4 L ) 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 13.
- tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.
- δ gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ).
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 14.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 15.
- Để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:.
- cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp..
- Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp..
- Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 16.
- Câu 33: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,2 s.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 17.
- Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm.
- Góc pha tại thời điểm t 1 của 2 dao động tại C và D là: C1 D1 3.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 18.
- Dao động ở điểm D tại thời điểm t 2 nhanh pha hơn tại thời điểm t 1 một góc:.
- Từ hình vẽ: hai điểm C, D dao động ngược pha nên u D.
- Câu 35: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
- Chu kì dao động của vật là.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 19.
- giao thoa ánh sáng.
- Câu 38: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad.
- Phương trình dao động của con lắc là.
- Câu 39: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là.
- Câu 40: Điện áp u 141 2 cos100 t = π (V) có giá trị hiệu dụng bằng.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 20.
- Câu 42: Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x 1 = A 1 cos(.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x = 20cos( ω t + ϕ ) (cm).
- Giá trị cực đại của (A 1 + A 2 ) gần giá trị nào nhất sau đây?.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 21.
- Câu 43: Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s..
- Câu 44: Trong đoạn dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian.
- Câu 45: Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft = π (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB.
- Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị.
- Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 22.
- cùng giá trị.
- Khi f = f 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 o so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM.
- Giá trị của f 1 bằng.
- Xét khi f 1 = 60 Hz hoặc f 2 = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị: ω = 1 120 π rad / s.
- Xét khi f’ 1 = 30 Hz hoặc f’ 2 = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị:.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 23.
- Khi f = f 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135 o so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM C 2 2 2.
- Câu 48: Đặt điện áp u = U 2 cos( t)(V) ω (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Dung kháng không thể là giá trị nào trong các giá trị sau.
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 24.
- Câu 50: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω .
- Thực hiện: Tổ Vật lí – Trung tâm Tự học TOPPER 25