« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải Hóa 10 Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit


Tóm tắt Xem thử

- Giải Hóa 10 Bài 32: Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit.
- Giải bài tập hóa 10 trang 138,139 Bài 1 trang 138 SGK Hóa 10.
- Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:.
- Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?.
- Phản ứng (1.
- SO 2 là chất khử, Br 2 là chất oxi hóa..
- Phản ứng (2.
- SO 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử..
- SO 2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa..
- Br 2 là chất oxi hóa, phản ứng (2.
- H 2 S là chất khử..
- Đáp án hướng dẫn giải C đúng..
- Bài 2 trang 138 SGK Hóa 10.
- Các chất Tính chất của chất.
- S a) Chỉ có tính oxi hóa.
- Đáp án hướng dẫn giải A với c)..
- Bài 3 trang 138 SGK Hóa 10.
- Cho biết phản ứng hóa học H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl.
- Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng?.
- H 2 S là chất oxi hóa, Cl 2 là chất khử..
- H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hóa..
- Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 O là chất khử..
- Cl 2 là chất oxi hóa, H 2 S là chất khử..
- Đáp án hướng dẫn giải D đúng..
- Bài 4 trang 138 SGK Hóa 10.
- Hãy cho biết những tính chất hóa học đặc trưng của:.
- b) Lưu huỳnh đioxit..
- Dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa..
- Đáp án hướng dẫn giải.
- a) Tính chất hóa học của hiđro sunfua..
- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu..
- b) Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
- SO 2 tan trong nước thành dung dịch axit H 2 SO 3 là axit yếu SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3.
- *SO 2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối:.
- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4.
- Bài 5 trang 139 SGK Hóa 10.
- Dẫn khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 màu tím nhận thấy dung dịch bị mất màu, vì xảy ra phản ứng hóa học sau:.
- a) Hãy cân bằng phương trình hóa học trên bằng phương pháp thăng bằng electron..
- b) Hãy cho biết vai trò của SO 2 và KMnO 4 trong phản ứng trên..
- Bài 6 trang 139 SGK Hóa 10.
- a) Bằng phản ứng hóa học nào có thể chuyển hóa lưu huỳnh thành lưu huỳnh đioxit và ngược lại và lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh?.
- b) Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây mưa axit.
- Tính chất nào của khí SO 2 đã hủy hoại những công trình này? Hãy dẫn ra phản ứng chứng minh?.
- Bài 7 trang 139 SGK Hóa 10.
- Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit.
- SO 2 và SO 3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H 2 SO 3 và H 2 SO 4.
- Bài 8 trang 139 SGK Hóa 10.
- Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc).
- Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 (dư), thu được 23,9g kết tủa màu đen..
- a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra..
- a) Phương trình hóa học của phản ứng:.
- Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:.
- b) Dẫn toàn lượng hợp chất A nói trên đi qua dung dịch axit sunfuric đặc thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện..
- Hãy giải thích tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra..
- b) Phương trình hóa học của phản ứng:.
- Bài 10 trang 139 SGK Hóa 10.
- Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO 2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M..
- a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng có thể xảy ra..
- b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Đáp án hướng dẫn giải bài tập.
- a) Phương trình hóa học của phản ứng SO 2 + NaOH → NaHSO 3