« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 21: So sánh (tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- So sánh (tiếp theo) I.
- Có hai kiểu so sánh + So sánh ngang bằng.
- So sánh không ngang bằng.
- Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật được cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc..
- Các kiểu so sánh.
- Tìm phép so sánh trong khổ thơ:.
- Khổ thơ trên sử dụng hai phép so sánh..
- Chẳng bằng (mẹ thức) so sánh không ngang bằng Mẹ là (ngọn gió) so sánh ngang bằng..
- So sánh ngang bằng:.
- So sánh không ngang bằng:.
- Tác dụng của so sánh Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng.
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn văn trên là:.
- Tác dụng của phép so sánh:.
- Đối với sự thể hiện tư tưởng tình cảm của người viết: Qua việc diễn tả những chiếc lá rơi người viết đã thể hiện tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết, sự quan sát tinh tế, nhạy cảm, cách so sánh độc đáo..
- Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào.
- Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích..
- Phép so sánh sử dụng trong đoạn thơ của Tế Hanh:.
- Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè thuộc loại so sánh ngang bằng.
- Phép so sánh sử dụng trong đoạn thơ của Tố Hữu:.
- chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi thuộc loại so sánh không ngang bằng..
- Phép so sánh trong đoạn thơ của Minh Huệ:.
- thuộc loại so sánh ngang bằng, và so sánh không ngang bằng..
- Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh:.
- Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài “Vượt thác”.
- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?.
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác:.
- Em có thể lựa chọn một trong những so sánh trên mà mình thích nhất, rồi phân tích tác dụng của nó..
- Đây là loại so sánh ngang bằng..
- Trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã giới thiệu..
- Sử dụng: Hai loại so sánh ngang bằng và không ngang bằng.