« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 22: Nhân hóa


Tóm tắt Xem thử

- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật.
- bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
- trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người..
- Có ba biểu nhân hoá thường gặp là:.
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật..
- Nhân hoá là gì?.
- (Trần Đăng Khoa) Đoạn thơ trên có tới ba lần sử dụng phép nhân hoá..
- Thì cách diễn đoạn ở đoạn thơ hay hơn, sinh động hơn, nó làm cho những sự vật vô tư: Mặt trời, cây mía, con kiến, trở nên có linh hồn, có hành động như con người, gần gũi với con người..
- Các kiểu nhân hoá.
- (Thép Mới) Đoạn văn trên có tới sáu lần sử dụng phép nhân hoá dùng những từ vốn để chỉ tính chất hoạt động của người: Xung phong, chống lại, giữ để chỉ tính chất hoạt động của cây tre..
- Câu ca dao có sử dụng phép nhân hoá..
- Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau:.
- Đoạn văn có hai lần sử dụng phép nhân hoá..
- dùng từ tíu tít chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của những chiếc xe: tíu tít bận rộn..
- Tác dụng: Làm cho cảnh bến cảng trở nên sinh động, những chiếc tàu, chiếc xe cũng có tâm trạng, cảm xúc giống như con người..
- Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây..
- Tất cả đều hoạt động liên tục..
- Cách 1: Sử dụng phép nhân hoá làm cho hình ảnh cái chổi rơm trở nên sinh động, gắn bó gần gũi giống như con người..
- Hãy cho biết phép nhân hoá trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào?.
- Phép nhân hoá trong câu ca dao trên được tạo ra bằng cách trò chuyện xưng hô với vật (núi) như đối với người..
- “Núi là cái cớ để con người giãi bày tâm sự”..
- Phép nhân hoá trong đoạn văn trên được tạo ra bằng cách dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất hoạt động của vật..
- Tác dụng: Làm cho sự sinh hoạt, hình dáng của thế giới loài vật giống như sự sinh hoạt của thế giới con người..
- Phép nhân hoá được tạo ra bằng cách dùng những từ chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất hoạt động của vật..
- Tác dụng: Thổi linh hồn vào sự vật, làm cho hình ảnh cây cổ thụ và hình ảnh con thuyền trở nên gắn bó gần gũi như con người..
- Phép nhân hoá được tạo ra bằng cách dùng những từ ngữ chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất hoạt động của vật..
- Tác dụng làm cho hình ảnh rừng xà nu bị tàn phá giống như hình ảnh con người bị quân giặc tàn phá, nỗi đau thương vì vậy mà trở nên nhức buốt hơn..
- Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có dùng phép nhân hoá.