« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ


Tóm tắt Xem thử

- Đêm nay Bác không ngủ I.
- "Đêm nay Bác không ngủ” là bài thơ nổi tiếng nhất của ông.
- Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta..
- Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ..
- Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều lần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động..
- Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” kể về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch..
- Người chiến sĩ trong một lần cùng Bác trên đường đi chiến dịch, trong đêm mưa giá lạnh chợt giật mình tỉnh giấc thấy tất cả mọi người đã ngủ say riêng một mình Bác vẫn ngồi lặng im bên bếp lửa, và đi dém chăn cho từng người..
- Lần thứ hai, rồi lần thứ ba thức dậy anh hốt hoảng thấy Bác vẫn cứ ngồi thức, trầm tư trong im lặng.
- Cảm động vì tấm lòng và tình yêu thương bao la của Bác, anh đội viên đã cùng Bác thức suốt đêm trong lòng ngập tràn niềm cảm phục, xúc động..
- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Tác dụng trong việc thể hiện tâm hồn của Bác và tấm lòng của anh bộ đội?.
- Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh đội viên..
- Đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác: Anh đội viên là tham gia chiến dịch cùng Bác, là người trực tiếp chứng kiến cảnh Bác không ngủ, chính vì vậy tạo cho lời kể tính chân thực, khách quan, giàu sức thuyết phục..
- Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ, hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác qua hai lần đó?.
- Lần thứ nhất Hình ảnh Bác.
- Trời khuya mà Bác vẫn ngồi, Bác không ngủ.
- Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên.
- Vô cùng ngạc nhiên: Khuya rồi, trời lạnh lẽo, điều gì làm Bác không ngủ - Không ngủ khác với chưa ngủ..
- Từ ngạc nhiên, tâm trạng của người lính chuyển sang vô cùng xúc động trước sự chăm sóc ân cần của Bác dành cho mình.
- Niềm xúc động đã biến thành nỗi thổn thức, khi nhận ra sự vĩ đại của Bác → sự quan tâm của Bác đối với tất cả mọi người.
- Lần thứ hai Hình ảnh của Bác.
- Hình ảnh của Bác Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội.
- Bác vẫn ngồi đinh, chòm râu im phăng phắc ->.
- Vì lo cho sức khỏe của Bác, Bác không ngủ lấy sức đâu mà đi đánh giặc..
- Đây là giây phút bừng sáng tâm tư người chiến sĩ, anh nhận ra được lí do cao cả của việc Bác không ngủ, cảm nhận được hạnh phúc sống bê Bác, và làm theo gương Bác: Anh đã thức luôn cùng Bác..
- Vì sao trong bài thơ không kể lần thứ hai, qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác, đã được khắc hoạ sâu đậm như thế nào?.
- Bài thơ không nhắc đến lần thứ hai vì:.
- Nếu nhắc đủ cả ba lần bài thơ sẽ quá dài, thiếu cô đọng..
- Hình ảnh của Bác qua bài thơ:.
- Đọc diễn cảm bài thơ..
- Thể hiện được tính chất tự sự và trữ tình của bài thơ..
- Anh đội viên thức dậy (3/2) Thấy trời khuya / lắm rồi (3/2).
- Mà sao Bác vẫn ngồi (3/2) Đêm nay / Bác không ngủ (2/3.
- Giọng của anh đội viên: Bồi hồi xúc động..
- Giọng của Bác ôn tồn, từ tốn..
- Dựa theo bài thơ em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ..
- Lần thứ hai tôi choàng tỉnh dậy Bác vẫn cứ còn thức, tôi đang định dậy để mời Bác ngủ nhưng chưa kịp thì đã nghe Bác nói:.
- Tôi nằng nặc mời Bác đi ngủ cho bằng được, và gặng hỏi lí do vì sao Bác không ngủ.
- Đến lúc ấy, tôi mới được biết lí do không ngủ của Bác là vì: “Bác lo cho đoàn dân công chở lương thực ra tiền tuyến, đêm nay đang ngủ Lở ngoài rừng không có chăn chiếu, mà trời thì lại mưa lạnh làm sao.
- Nghe Bác nói tôi thấm thía, xúc động vô cùng trước tấm lòng nhân hậu và tình yêu thương bao la của Bác dành cho mọi người.
- Cách cắt nghĩa lí do Bác không ngủ rất đơn giản nhưng lại hết sức chính xác,.
- xây dựng hình ảnh đối chiếu: Bác Hồ – ngọn lửa, Bác Hồ – anh đội viên, nhà thơ đã dựng nên một hình tượng Bác Hồ thật gần gũi mà vĩ đại, một nguồn tình cảm ấm áp của toàn dân và toàn quân ta trong những ngày đầy kháng chiến gian nan, thiếu thốn.