« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 23: Ẩn dụ


Tóm tắt Xem thử

- Ẩn dụ I.
- Ấn dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
- Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:.
- Ẩn dụ phẩm chất..
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác..
- Ẩn dụ là gì?.
- Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm..
- Cách nói như vậy rất giống với phép so sánh về sự tương đồng.
- còn ở phép ẩn dụ không có từ so sánh và sự vắng mặt của một vế → Phép ẩn dụ còn gọi là so sánh ngầm..
- Các kiểu ẩn dụ.
- c) Một số kiểu tương đồng để tạo phép ẩn dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng..
- So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt..
- Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằm..
- Người Cha mái tóc bạc.
- Cách 1 dùng cách nói bình thường, cách 2 dùng phép so sánh, cách 3 dùng phép ẩn dụ..
- Tìm ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây.
- Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau.
- (Tục ngữ) Ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả, trồng cây tương đồng với sự tạo ra thành quả Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng..
- (Tục ngữ) Mực tương đồng với sự tối tăm, cái xấu, cái dở.
- Đèn tương đồng với sự tốt đẹp sáng sủa, cái hay, cái tốt..
- Thuyền luôn di chuyển đi ngược về xuôi tương đồng với hình ảnh người con trai nay đây mai đó.
- Bến luôn đứng yên một chỗ, tương đồng với hình ảnh người con gái ở nhà chờ đợi..
- (Viễn Phương) Mặt trời thiên nhiên xua tan đêm tối đem lại ánh sáng, sự sống cho muôn loại tương đồng với hình ảnh Bác Hồ đem lại ánh sáng của độc lập tự do, xua tan bóng đêm nô lệ..
- Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu văn, câu thơ và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ đó..
- Mùi hồi chín, là cảm nhận bằng khứu giác (hương thơm của trái cây)..
- Chảy qua mặt, cảm nhận bằng thị giác (có thể nhìn thấy) Ấn dụ chuyển đổi cảm giác.
- Thường thì ánh nắng được cảm nhận bằng thị giác: Vàng óng, vàng tươi, vàng, vàng nhạt..
- Ánh nắng trong câu thơ “chảy đầy oai”, ánh nắng chảy thành dòng có thể cảm nhận bằng xúc giác.
- Tiếng rơi là âm thanh thường được cảm nhận bằng thính giác..
- Tiếng rơi trong câu thơ lại được diễn tả rơi mỏng và nghiêng, như vậy tiếng rơi ở đây được cảm nhận bằng thị giác..
- Phép ẩn dụ có tác dụng diễn tả âm thanh của chiếc lá rơi rất khẽ, rất nhẹ, qua âm thanh mà biết được cách rơi và độ dày mỏng của lá thì đó là một sáng tạo độc đáo của nhà thơ..
- Trời sao trạng thái tĩnh, Xuyên qua từng kẽ lá trạng thái động, sự chuyển động trong cảm nhận của thị giác..
- Thấy cơn mưa là cảm nhận bằng thị giác, tiếng cười cảm nhận bằng thính giác, Ướt tiếng cười vừa bằng thị giác, vừa thính giác và xúc giác.