« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 24: Hoán Dụ


Tóm tắt Xem thử

- Hoán Dụ I.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
- Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng..
- Hoán dụ là gì?.
- Các kiểu hoán dụ a).
- Lấy dấu hiệu của sự vật (đặc điểm, tính chất) để gọi sự vật..
- Một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ..
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể:.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật:.
- Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau, và cho biết quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?.
- Làng xóm ta dùng để chỉ cuộc sống của người nông dân, kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng..
- (Hồ Chí Minh) Lợi ích mười năm, trăm năm dùng theo nghĩa chỉ lượng, kiểu hoán dụ lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng..
- Áo chàm dùng để chỉ đồng bào miền núi, kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật..
- Trái đất dùng để chỉ nhân loại, kiểu hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng..
- Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ..
- Cả hai biện pháp đều lấy tên gọi của sự vật hiện tượng này để gọi tên sự vật hiện tượng khác..
- Hoán dụ trên cơ sở mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng..
- Y phục màu hồng đã trở thành đặc trưng của phụ nữ, tác giả đã dùng bóng hồng để hoán dụ chỉ người con gái.